I. Sự thay đổi cơ cấu, số lượng và chất lượng của giai cấp côngnhâ nở các nước tư bản phát triển
2. Thực trạng về sự thay đổi cơ cấu, số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển
Cùng với những điều chỉnh quan trọng về sở hữu, quản lý và phõn phối tài sản,
ở Mỹ và Canađa đó diễn ra những biến đổi trong cơ cấu GCCN hiện đại. Theo cỏc nhà xó hội học Thomson Uyliam (Thomspon William) và Dôdep Hacki (Joseph Hickey), GCCN hiện đại ở Mỹ và Canađa có thể xếp loại thành những giai tầng khác nhau như: “công nhân cổ trắng”,“công nhân cổ vàng”, “công nhân cổ xanh”, “công nhân cổ tím”. Tiêu chí để phân loại chủ yếu dựa trên những công việc cụ thể mà họ đảm nhận, trỡnh độ học vấn, tính chuyên nghiệp và thu nhập hàng năm. Theo thống kê năm 2006, số lượng “công nhân cổ trắng” ở Mỹ chiếm 16% lực lượng lao động, cũn ở Canađa là 15%, số lượng “công nhân cổ vàng” chiếm khoảng 33% lực lượng lao động ở Mỹ, cũn ở Canađa là 35%.
Công ty nghiên cứu quốc tế có uy tín trên thế giới Synovate, tiến hành khảo sát trên hơn 2.000 công nhân trẻ, cho biết khoảng 35% số người đó từng tham gia cỏc trường dạy nghề, đại học cộng đồng hay các khóa huấn luyện sau khi tốt nghiệp trung học nhưng lại bỏ học giữa chừng. Mặc dù cuộc nghiên cứu cho rằng công nhân “cổ vàng” là một tập hợp con của tầng lớp lao động “cổ trắng”, nhưng Synovate phát hiện 2 nhóm có những điểm khác biệt. Các nhân viên “cổ vàng” có khuynh hướng làm trong các ngành dịch vụ, từ bán thức ăn nhanh đến bán lẻ, hoặc làm nhân viên an ninh hay nhân viên văn phũng. Lực lượng công nhân này đang có chiều hướng gia tăng do sự tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ. Công nhân “cổ vàng” thông thường là những người da đen hay người Mỹ gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha hơn là người da trắng và họ không vội vó phải lập gia đỡnh. Họ là những người mới di cư hay con cái của di dân và thường sống chung với cha mẹ. Công nhân “cổ vàng” thường là những người trong độ tuổi từ 18 - 25. Số lượng công nhân “cổ xanh” chiếm khoảng 30% lực lượng
lao động ở Mỹ và 32% lực lượng lao động ở Canađa. Tuy vậy, trên thực tế số lượng công nhân “cổ xanh” ở Mỹ và Canađa đang giảm sút khá nhanh trong những năm đầu thế kỷ XXI. Một trong những nguyên nhân quan trọng của sự sụt giảm này là xu hướng thuê mướn nhân công từ bên ngoài (outsourcing), chủ yếu từ các nước đang phát triển với giá nhân công rẻ, hiện đang trở nên phổ biến đối với Mỹ và Canađa cũng như các nước TBPT phương Tây nói chung. Công nhân “cổ tím” (pink-collar worker) bao gồm: những người quét dọn, bồi bàn, người trông trẻ, người giúp việc, hộ lý... Nhỡn chung, công nhân “cổ tím” được xếp vào tầng lớp dưới đáy của xó hội tư bản (lower class) với thu nhập hàng năm dưới 20.000 USD. So với mức tiêu dùng trong xó hội Mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, một hộ gia đỡnh 4 người có thu nhập hàng năm từ 19.307 USD trở xuống được coi là sống dưới mức nghèo. Theo các số liệu chính thức của Viện nghiên cứu Phasơ (Fraser) của Canađa thỡ chuẩn nghốo của một gia đỡnh 4 người là có thu nhập hàng năm dưới mức 22.852 đô la Canađa.
ở Nhật Bản: Sau chiến tranh lạnh, dưới ảnh hưởng của những thay đổi sâu rộng trong đời sống quốc tế, xu thế toàn cầu hoá phát triển nhanh mạnh, và sự điều chỉnh chính sách của chính quyền Nhật Bản, mà trước hết là chính sách kinh tế- xã hội, GCCN Nhật Bản đã và đang diễn ra sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu, chất lượng, tập hợp lực lượng và hoạt động. Về mặt cơ cấu, có một điều dễ nhận thấy là sự gia tăng nhanh chóng số công nhân thời vụ. Từ giữa những năm 1990, các công ty kiểm soát chặt chẽ tổng số người làm thuê toàn thời gian và tăng nhanh việc thuê mướn người lao động bán thời gian. Từ năm 1995 đến năm 2005, số người lao động toàn thời gian giảm gần 4,5 triệu người, trong khi đó số người lao động bán thời gian tăng thêm 5,9 triệu. Nếu trước đây, những công nhân bán thời gian chủ yếu là phụ nữ trung niên trở lên, thì hiện nay số lượng thanh niên tham gia vào lực lượng này ngày càng tăng.
Một điều đáng lưu ý trong cơ cấu lực lượng công nhân Nhật Bản là, tỷ lệ tham gia lao động của công nhân cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) là rất cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Tỷ lệ này vượt trên các nước công nghiệp phát triển nhất trên thế giới. Tính cho đến năm 2006, tỷ lệ này là 30,1%. Trong số các nước OECD chỉ có Hàn Quốc (35,4%) và Mexico (34,1%) theo báo cáo năm 2006 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) là có tỉ lệ công nhân tuổi cao tham gia lao động lớn hơn Nhật Bản. Trong tổng số công nhân tuổi
61
cao tham gia lao động ở Nhật Bản, quá nửa là làm việc tự trả lương. Theo điều tra của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản năm 2005, đa số các công nhân tuổi cao ở Nhật Bản tham gia lực lượng lao động là để duy trì mức sống, chứ không phải nâng cao mức sống.
ở Anh, Đức và Italia: Đội ngũ công nhân "áo cổ xanh" lao động chủ yếu bằng cơ bắp ở các nước này cũng giảm. Cùng với tỷ suất bóc lột (m/v) tăng như ở Đức: 14,2% - năm 1950; 247,6% - năm 1960; 255%- năm 1970; 289%- năm 1980 và hiện nay trên dưới 300%. ở Anh là 300%, Italia là 700%, ở nhiều nước phát triển khác cũng có mức tương tự. Tỷ lệ công nhân "áo cổ trắng" cũng tăng so với công nhân "áo cổ xanh". Hiện nay, theo nhiều nhà phân tích thì công nhân "áo cổ trắng" chiếm tới 60% lao động ở các nước này.
Với những thay đổi trong cơ cấu ngành như trên, lao động trí óc tăng và dần thay thế lao động cơ bắp, số lượng công nhân truyền thống giảm đi và thay thế vào đó là công nhân các ngành mới. Điều đó có nghĩa là, các ngành mới và đội ngũ công nhân của nó tăng lên. Trong các ngành mới, thể hiện rõ nét đầu tiên là tính đa dạng của các nghề nghiệp, đặc biệt là ở các quốc gia hàng đầu của OECD - G7 (xem bảng 8).
Bảng 8: Cơ cấu nghề nghiệp (tính theo %) của 6 nước G7
Quốc gia Anh Mỹ Canađa Pháp Đức Nhật Năm
Thể loại
1990 1991 1992 1989 1987 1990
- Các nghề cao cấp 32,8 29,7 30,6 25,9 26,7 14,9 + Cán bộ lãnh đạo 11,0 29,7 13,0 7,5 4,1 3,8
+ Trí thức, KH, KT viên 21,8 3,2 12,4 8,7
- Thương mại, văn phòng 23,9 27,6 25,9 28,0 21,5 33,7 + Văn phòng 6,6 11,9 9,9 3,8 7,8 15,1 + Nhân viên bán hàng 17,3 15,5 16,0 24,2 13,7 18,6 - Bán chuyên môn: ngành dịch vụ 12,8 13,7 13,7 7,2 12,3 8,6 - Bán chuyên môn: ngành giao thông 5,6 4,2 3,5 4,2 5,5 3,7
Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) 1995
Thống kê của WB cho thấy sự khác nhau rất lớn về cơ cấu nghề nghiệp giữa các nước TBPT. Các nghề "thông tin" (cán bộ lãnh đạo, trí thức và khoa học, kỹ thuật viên) được biểu hiện rất rõ ở Mỹ, Canađa và Anh với 1/3 lực lượng lao động vào đầu những năm 90, còn Nhật tỷ lệ này chỉ 15%, Pháp và Đức là 1/4. Cán bộ lãnh đạo năm 1995, ở Nhật chỉ 4% thì Mỹ 13%. Kỹ thuật viên cao cấp ở Pháp 12%, Đức 9%. Ngược lại, tỷ lệ các ngành là trí thức và khoa học ở Pháp 6%, Đức 14%. Các nghề bán chuyên môn trong ngành dịch vụ có tỷ lệ cao ở Nhật, Pháp, Italia thì lại thấp ở Mỹ, Canađa, Anh và Đức.
Cũng như ở các quốc gia TBPT, sự phân tầng trong giai cấp công nhân Bắc Âu
là khá mạnh mẽ. Nếu như vào những năm 50 - 60 của thế kỷ XX trở về trước, công nhân ở những nước này, về cơ bản, là thuần nhất và tương đối thống nhất về địa vị
63
kinh tế, vị trí xó hội, nhu cầu tinh thần..., thỡ ngày nay họ bị phõn húa khỏ rừ, cú thể khỏi quỏt thành 3 nhúm chớnh sau:
- Nhóm công nhân cổ trắng gắn bó và có năng lực đáp ứng được yêu cầu của kinh tế tri thức. Hiện có một khoảng cách nhất định giữa tính tiêu biểu cho sản xuất hiện đại và tính tích cực, tiên phong chính trị của nhóm xó hội này. Về thu nhập và mức sống, họ thuộc trung lưu lớp trên, tỷ lệ của nhóm này thường chiếm từ 50% - 60% trong công nhân. Trung lưu hóa được các nhà nước Bắc Âu khuyến khớch vỡ họ cho rằng "tầng lớp trung lưu là một chiếc neo bảo đảm sự ổn định xó hội". Phần lớn trong họ là cơ sở xó hội cho cỏc đảng dân chủ xó hội. Với họ, độ ổn định của mức sống khá giả và những điều chỉnh của chính quyền là hai tác động khiến cho ý thức đấu tranh và mục tiêu đấu tranh giai cấp hoặc suy giảm, hoặc chưa xuất hiện.
- Nhóm công nhân cổ xanh có mức sống tạm đủ, phụ thuộc khá mạnh vào tác động của thị trường thế giới và sự lên xuống của các công ty xuyên quốc gia nơi họ bán sức lao động. Họ chiếm khoảng 20% - 25% lực lượng công nhân.
- Nhúm cụng nhõn cú trỡnh độ trung bỡnh hoặc thấp trong các ngành có mức lương thấp, thường là người nhập cư. Tỷ lệ có khác nhau ở các quốc gia Bắc Âu, thông thường từ 10% - 15% trong lao động xó hội. Nhỡn chung do luật nhập cư của nhiều quốc gia Bắc Âu khá chặt chẽ nên nhóm công nhân nhập cư ở các nước này cũn ớt so với cỏc nước Tây Âu. Hai nhóm sau vẫn là lực lượng trung kiên trong các phong trào đấu tranh vỡ tiến bộ xó hội.
Cách mạng KHCN hiện đại và cách mạng trong LLSX đó làm thay đổi kết cấu ngành nghề, cơ cấu giai cấp xó hội của cỏc nước tư bản. Do sự phát triển của thông tin hóa và việc nâng cao vai trũ của tri thức, nờn đó xuất hiện sự mềm húa về kết cấu ngành nghề, tức là trong sản xuất và tỏi sản xuất xó hội, tỷ trọng đầu tư lao động cơ bắp và tài nguyên vật chất giảm tương đối, cũn tỷ trọng lao động trí óc và đầu tư cho KHCN tăng lên nhiều. Tương ứng với đó, ở các nước TBPT, tỷ lệ lao động chân tay giảm từ 80% lao động toàn xó hội xuống cũn khoảng 20%, trong khi đó tỷ lệ lao động trí óc dần dần tăng lên khoảng 80%, lao động trí óc dần thay thế lao động cơ bắp và trở
thành chủ lực trong các ngành nghề(22). Theo số liệu của Cục thống kê Liên bang Đức, trong tổng số lao động toàn xó hội, tỷ lệ cụng nhân đó giảm từ 51% năm 1950 xuống cũn 47% năm 1971 và 38% năm 1988. Vào những năm 90 của thế kỷ XX, ở nhiều nước TBPT, tỷ lệ này giảm xuống dưới 20%. Hiện tại, công nhân theo nghĩa truyền thống ở Đức chỉ chiếm 5% nhân viên có việc làm. Không chỉ giảm bớt về số lượng, nội bộ GCCN cũng phõn hoỏ rừ rệt. Công nhân đó bị phõn chia thành cụng nhõn kỹ thuật với cụng nhõn phi kỹ thuật và nhõn viờn phục vụ. Mức sống của GCCN nói chung được cải thiện rất đáng kể và chính họ tự nhận mỡnh thuộc giai cấp trung sản, song ý thức giai cấp của cụng nhõn ngày càng mờ nhạt, bản chất giai cấp bị lu mờ, do đó ít có sự đồng tỡnh và ủng họ đối với CNXH dân chủ.
ở các nước Nam Âu, "công nhân cổ xanh" chỉ chiếm 12-15% tổng số công nhân. Tại Italia và Tây Ban Nha, công nhân kỹ thuật cao hay cũn gọi là "cụng nhõn cổ trắng" chiếm tỷ lệ 53%. Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét cụ thể về cơ cấu lao động ở một số quốc gia hiện nay:
Lực lượng lao động của Tây Ban Nha khoảng 21,77 triệu người. Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực kinh tế đó thay đổi nhiều: 68,7% dịch vụ, 27,6% công nghiệp, 3,8% nông nghiệp. Cơ cấu lao động theo nghề được phân chia theo hướng tăng trong lĩnh vực dịch vụ và giảm trong lĩnh vực nông nghiệp: dịch vụ - 64%, chế tạo máy, khai mỏ và xây dựng - 29%, nông nghiệp - 7%. Tây Ban Nha có đội ngũ lực lượng lao động trỡnh độ cao, dễ dàng thích ứng với công việc. Giá nhân công ở đây được xem là thấp nhất châu Âu nhưng năng suất lao động lại đứng ở hàng cao nhất. Với cam kết cùng với EU đảm bảo việc làm, chính phủ đó cải cỏch những quy định cho thị trường lao động, cho phép các công ty linh hoạt sử dụng lực lượng lao động. Những cuộc cải cách đó đó gặt hỏi được thành công lớn và giúp Tây Ban Nha trở thành một trong những quốc gia đứng đầu châu Âu về mặt tạo việc làm trong những năm gần đây.
Bảng 9: Lao động theo loại hợp đồng ở Tây Ban Nha
(22)
Nhiếp Vận Lân, Sự chuyển biến mang tớnh lịch sử về hỡnh thỏi tổ chức
của đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, Thông tin những vấn đề lý luận - Phục vụ lónh đạo, số 9 (5-2008)
65 1996-2003 (nghỡn người) Loại 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Khôngthời hạn 6.383,5 6.724,5 7.125,7 7.697, 6 8.354, 7 8.735,4 9.066, 7 9.440, 9 Tạm thời 3.273,4 3.396,3 3.525,6 3.776, 8 3.931, 1 4.051,4 4.075, 1 4.156, 9 % lao động tạm thời trong tổng lao động 33,9 33,5 33,1 32,9 32,0 31,7 31,0 30.6
(Nguồn: INE, Encuesta de Población Activa, Trích lại từ Sebastián Royo, Working Paper Series 122.)
Lực lượng lao động Bồ Đào Nha khoảng 5,52 triệu, trong đó nông nghiệp là 10%, công nghiệp - 30%, dịch vụ - 60%. Lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng nhanh, tạo ra 66% GDP và cung cấp việc làm cho 52% dân số lao động. Thời gian gần đây, một số ngành đó phỏt triển khỏ mạnh tại nhiều địa phương của Bồ Đào Nha như công nghiệp ôtô, hóa chất, điện, điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp đúc khuôn gang tự động… Tính hấp dẫn của thị trường Bồ Đào Nha không chỉ ở nhu cầu lao động, mức lương mà nó cũn được phản ánh qua luật lao động của nước này. Hợp đồng lao động của nước này khá chặt chẽ, kể cả dành cho những lao động thời vụ ngắn hạn, hay làm việc tạm thời. Tất cả hợp đồng đều phải có thông tin đầy đủ hai bên và chế độ lương thưởng rất rừ ràng. Bồ Đào Nha đề cao vai trũ của cụng đoàn và trong hợp đồng lao động bao giờ cũng có nội dung thỏa ước lao động tập thể.
Lực lượng lao động của Hy Lạp khoảng 4,94 triệu người, trong đó được phân theo lĩnh vực nghề nghiệp: nông nghiệp – 12%, công nghiệp – 20%, dịch vụ 68%.
Lực lượng lao động ở Italia khoảng 24,83 triệu người. Cơ cấu lao động được phân chia như sau: nông nghiệp - 5%, công nghiệp - 32%, dịch vụ - 63%.
Như vậy, từ những thay đổi kết cấu kinh tế, xã hội tư bản dẫn đến thay đổi cơ cấu số lượng và chất lượng của GCCN ở các nước TBPT, số những người lao động làm thuê không ngừng tăng lên trong các ngành nghề, các lĩnh vực kinh tế xã hội (bao gồm người lao động làm thuê thuộc tầng lớp trung gian). Từ thực tế này có thể rút ra kết luận rằng, đội ngũ GCCN đang được mở rộng, GCCN truyền thống chuyển đổi sang GCCN hiện đại.
3. Sự phát triển về trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật của giai cấp công nhân ở các nước tư bản