- Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý công tác ựào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
5.1 Kết luận
- đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ là các khâu quan trọng không thể thiếu trong công tác cán bộ. đào tạo, bồi dưỡng ựể nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc, nâng cao năng lực cho cán bộ nhằm ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trước yêu cầu nhiệm vụ mới. Sử dụng cán bộ phải trên cơ sở trình ựộ cán bộ ựược ựào tạo và trong quá trình sử dụng cán bộ phải thường xuyên quan tâm tới công tác ựào tạo, ựào tạo lại và bồi dưỡng theo ựịnh kỳ chuyên môn, nghiệp vụ. Vai trò và tầm quan trọng của công tác ựào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức cấp xã nói riêng là rất lớn. Công tác ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ cán bộ cơ sở và việc sử dụng có hiệu quả cán bộ sẽ góp phần thúc ựẩy quá trình phát triển KT-XH, giữ gìn an ninh chắnh trị và trật tự xã hội tại ựịa phương ngày càng tốt hơn. đồng thời còn giúp cho việc sử dụng các nguồn lực khác có hiệu quả hơn.
- Trong những năm qua công tác cán bộ nói chung, công tác ựào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ nhất là cán bộ cơ sở ựược Huyện uỷ - UBND huyện quan tâm, chỉ ựạo và thực hiện khá tốt nên trình ựộ chuyên môn cán bộ, công chức xã, thị trấn tại huyện ngày càng ựược nâng cao hơn. Trình ựộ trung cấp ựã chiếm tỷ lệ 50,98%, số cán bộ chưa ựược ựào tạo về trình ựộ chuyên môn còn tỷ lệ 29,59 %, ựộ tuổi công tác của cán bộ xã (trên 50 tuổi) còn tỷ lệ 16,67%, công tác quy hoạch cán bộ nữ, cán bộ trẻ bước ựầu có tiến bộ, ở một số ựơn vị ựã chú trọng, xây dựng ựược nguồn cán bộ nữ, cán bộ trẻ ựể ựưa vào quy hoạch các chức danh lãnh ựạo quản lý. Tuy nhiên từ thực tế xuất phát ựiểm cán bộ cơ sở nhìn chung trình ựộ thấp; công tác phát hiện nguồn cán bộ còn hạn chế; việc quy hoạch cán bộ còn hình thức, việc ựánh giá cán bộ có nơi còn tư tưởng chủ quan, biểu hiện dân chủ hình thức; bố trắ, sử dụng cán bộ chưa bám sát quy hoạch cán bộ, chưa thực sự coi trọng tiêu chuẩn cán
ựược thường xuyên, liên tục, việc ựào tạo chưa gắn với nhu cầu, tiêu chuẩn và quy hoạch, sử dụng cán bộ; việc luân chuyển cán bộ từ huyện về xã, từ xã lên huyện, từ xã này sang xã khác còn yếu; các chế ựộ chắnh sách về công tác cán bộ nhất là công tác tuyển dụng cán bộ, ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chế ựộ lương phụ cấp cán bộ, chắnh sách khuyến khắch người tàiẦ v. v còn cần phải tiếp tục nghiên cứu ựể giải quyết tich cực và triệt ựể hơn.
Nhu cầu về ựào tạo, bồi dưỡng của cán bộ xã về trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế là rất lớn vì vậy cần phải làm tốt công tác quy hoạch cán bộ. Công tác xây dựng kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ nhu cầu công việc, phải gắn liền với nhu cầu sử dụng. Cán bộ chuyên trách xã, thị trấn có nhu cầu về bồi dưỡng, tập huấn các kiến thức về lý luận chắnh trị, quản lý nhà nước và quản lý kinh tế chiếm tỷ lệ cao trên (62,5%) và ựào tạo dài hạn chiếm tỷ lệ 32,5%; Công chức cấp xã có nhu cầu về bồi dưỡng, tập huấn chiếm tỷ lệ trên 55,56% và ựào tạo dài hạn chiếm tỷ lệ 42,86% Việc ựào tạo, bồi dưỡng các chức danh chuyên môn ở cấp xã cần tập trung trước hết vào những người chưa ựược ựào tạo, bồi dưỡng theo phương châm cán bộ thiếu kiến thức nào thì ựào tạo, bồi dưỡng về kiến thức ựó ựể ựạt trình ựộ chuẩn hoá. đồng thời chú trọng ựào tạo, bồi dưỡng các kiến thức về kỹ năng quản lý, ựiều hành, xử lý các tình huống ở cơ sở.
Xuất phát từ yêu cầu chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ ựể ựáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới và số lượng biên chế theo quy ựịnh mới của Chắnh phủ ựối với các xã, thị trấn. Về số lượng toàn huyện ựến tháng 1/2012 cần có 667 cán bộ, công chức; hiện nay ựang sử dụng 561 cán bộ, công chức nên còn phải tuyển thêm 106 cán bộ, công chức. Về chất lượng, hiện nay ựang thiếu cán bộ, công chức có trình ựộ, năng lực, tâm huyết, say sưa, trăn trở công việc; thiếu các cán bộ khoa học- kỹ thuật giỏi. Qua kết quả ựiều tra về trình ựộ năng lực cán bộ xã và khả năng ựáp ứng yêu cầu công việc, cán bộ huyện ựánh giá bình thường và chưa tốt lần lượt chiếm tỷ lệ 40,00% và 35,00%; người dân ựánh giá lần lượt chiếm tỷ lệ 40,00% và 30,00%.