Vai trò của ựào tạo và việc xác ựịnh nhu cầu ựào tạo cán bộ

Một phần của tài liệu 389 Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ xã, thị trấn tại huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình (Trang 31 - 33)

* Vai trò của ựào tạo cán bộ

Trong suốt cuộc ựời và sự nghiệp của mình, Chủ tịch Hồ Chắ Minh luôn chăm lo xây dựng lực lượng cách mạng. đó không chỉ là lực lượng trực tiếp gánh vác và giải quyết những nhiệm vụ hiện tại, mà còn là ựội ngũ kế cận, nguồn bổ sung có ựủ năng lực ựể kế thừa và tiếp tục phát triển sự nghiệp của những thế hệ ựi trước. Trong ỘDi chúcỢ, Người nhắc nhở toàn đảng, toàn dân phải luôn ghi nhớ rằng ỘBồi dưỡng thế hệ cách mạng cho ựời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiếtỢ [5].

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã nhận thức rõ rằng: Ộmột dân tộc dốt là một dân tộc yếuỢ. Do vậy, ngay từ những ngày ựầu mới thành lập chắnh quyền cách mạng. Người ựã coi việc xoá mù chữ, tiêu diệt giặc dốt và nâng cao dân trắ là nhiệm vụ thứ hai trong số sáu nhiệm vụ cấp bách của ựất nước lúc bấy giờ. đặc biệt, người ựưa ra một quan ựiểm vừa mang tắnh chiến lược, vừa mang tắnh giá trị nhân văn sâu sắc mà ựến nay ựã trở thành phương châm hành ựộng của toàn xã hội nói chung, của toàn ngành giáo dục Việt Nam nói riêng: ỘVì lợi ắch mười năm trồng cây, vì lợi ắch trăm năm trồng ngườiỢ [5].

Thực hiện ựường lối ựổi mới CNH, HđH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; hơn hai mươi năm qua nông nghiệp, nông thôn ựã có bước phát triển ựạt ựược những thành tựu to lớn. Nền nông nghiệp nước ta về cơ cấu ựã chuyển sang sản xuất hàng hoá phát triển tương ựối toàn diện tăng trưởng khá. Có những thành tựu ựó là do có vai trò của công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ. đặc biệt là công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ nông nghiệp, ựưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước an ninh lương thực và xuất khẩu gạo ựứng thứ hai trên thế giới.

Nhưng trong nền kinh tế hàng hoá, với xu thế hợp tác, hội nhập, có những thời cơ và thách thức mới ựòi hỏi trong sản xuất nông nghiệp các tiến bộ khoa học phải ựược áp dụng một cách rộng rãi thì việc ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ nông nghiệp ựược coi là khâu ựột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Khi ựánh giá về vai trò của giáo dục trong CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn, Hội nghị TW 5 (khoá IX) ựã phân tắch Ộcái thiếu lớn nhất của nước ta kể từ thời kỳ quá ựộ lên Chủ nghĩa xã hội ựến nay vẫn là thiếu lực lượng sản xuất phát triển, hiện ựại, ựủ sức ựưa nền kinh tế phát triển mạnh và bền vữngỢ vì vậy, Ộưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát triển nguồn lực con người, ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớnỢ trở thành một yêu cầu khách quan, một nhiệm vụ trọng tâm của CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn [4].

* Vai trò của các trường trong việc ựào tạo cán bộ cho tỉnh

Các cơ sở ựào tạo có vai trò lớn trong việc ựào tạo ựội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn như cố thủ tướng Phạm Văn đồng nói: Ợvào ựây là cất giấu kho báu của trắ tuệ dân tộc và trắ tuệ loài người; ra khỏi ựây là ựi tới những nơi mình có thể ựóng góp phần quan trọng nhất của mình vào sự nghiệp xây dựng ựất nước, ựào tạo con người và chuẩn bị cho tương laiỢ.

Thực hiện NQ TW 2 khóa VIII: Tập trung Ộnâng cao dân trắ, ựào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ựáp ứng yêu cầu xây dựng thành công sự nghiệp CNH, HđH ựất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minhỢ [12].

Mục tiêu của các trường là: đào tạo người lao ựộng có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình ựộ khác nhau, có ựạo ựức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo ựiều kiện cho người lao ựộng có khả năng tìm việc làm ựáp ứng yêu cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Trong nhiều năm qua, các trường trong tỉnh ựã ựào tạo cho cấp xã nhiều cán bộ có trình ựộ trung cấp chắnh trị, quản lý nhà nước và pháp luật, cao ựẳng văn hóa, kinh tế... Trường Cao ựẳng KTKT Thái Bình đào tạo theo đề án 26 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, mỗi năm ựã ựào tạo hàng trăm cán bộ có trình ựộ cao ựẳng, ựại học về kinh tế, quản lý kinh tế cho các ựịa phương trong tỉnh trong ựó có các xã, thị trấn trong huyện Vũ Thư.

* Vai trò của việc ựánh giá nhu cầu ựào tạo

để phát huy ựược vai trò của ựào tạo với mục tiêu, mục ựắch ựào tạo, nội dung ựào tạo, phương pháp, hình thức thì ta phải tiến hành ựánh giá ựược nhu cầu ựào tạo một cách chắnh xác, cụ thể. Vậy ựánh giá nhu cầu ựào tạo là khâu hết sức quan trọng ựể từ ựó xây dựng kế hoạch hành ựộng cụ thể quyết ựịnh sự thành công của khoá học. Vậy ựánh giá nhu cầu ựào tạo có vai trò:

- đảm bảo cho nội dung, phương pháp, hình thức và trình ựộ chúng ta ựào tạo là phù hợp nhất.

- đảm bảo cho sự thành công của ựào tạo vì nó ựảm bảo, ựáp ứng ựúng nhu cầu của tổ chức, cơ quan về phát triển nguồn lực (các tổ chức, cơ quan có nhu cầu ựào tạo, thực hiện ựào tạo).

- đảm bảo ựúng ựối tượng cần ựào tạo.

- đào tạo ựúng công việc, ựúng chuyên môn, kỹ năng, người ựào tạo cần. - đảm bảo nguồn kinh phắ ựào tạo ựúng mục ựắch, không lãng phắ - Giúp phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức và làm cho tổ chức phát triển, cũng như tổ chức thực hiện ựào tạo có nhiều hình thức, nội dung và phương pháp ựào tạo phong phú và ựa dạng hơn.

Một phần của tài liệu 389 Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ xã, thị trấn tại huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình (Trang 31 - 33)