Công trình phúc lợ

Một phần của tài liệu 389 Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ xã, thị trấn tại huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình (Trang 54 - 59)

1. Trường THPT Trường 5

2. Trường THCS Trường 30

3. Trường Tiểu học Trường 36

4. Trường Mầm non Trường 34

5. Bệnh viện huyện Bệnh viện 1

6. Cơ sở y tế xã Cơ sở 30

7. Nhà văn hoá Nhà 1

8. Bưu ựiện văn hoá Bưu ựiện 30

9. Chợ Cái 21

10. đài phát thanh xã Cái 30

11. Kho lạnh Cái 7

Nguồn: Phòng Thống kê Huyện Vũ Thư 3.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện Vũ Thư

Trong thời gian qua tình hình sản xuất kinh doanh của huyện ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể

Từ bảng 3.4 cho thấy, tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2008 là 1362,5 tỷ ựồng, ựến năm 2010 tăng lên 1462,7 tỷ ựồng. Nhìn chung cơ cấu kinh tế của huyện ựã và ựang chuyển ựổi tắch cực theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, ựồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Mặc dù cơ cấu của các ngành Nông Ờ Lâm Ờ Thủy sản ựang giảm trong 3 năm gần ựây nhưng giá trị kinh tế mà ngành ựạt ựược không ngừng tăng. Nguyên nhân của sự chuyển ựổi tắch cực này là do huyện ựã và ựang tiến hành chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, chú trọng sản xuất những cây, con có năng suất và giá trị kinh tế cao.

Trên ựà phát triển của ngành nông nghiệp, những ngành khác cũng phát triển ngày một bền vững và ổn ựịnh. Ngành công nghiệp là ngành thu hút ựược nhiều lao ựộng, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng tăng dần tỷ trọng lao ựộng công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Công nghiệp phát triển là ựiều kiện tốt ựể giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng, ựồng thời tăng ngân sách cho huyện.

Theo bảng 3.4 các chỉ tiêu bình quân ựều tăng, cụ thể: Năm 2008 tổng giá trị sx/hộ là 21,7 triệu/hộ, thì ựến năm 2010 giá trị này tăng lên thành 22,2 triệu/ hộ. Cũng trong vòng từ năm 2008 ựến 2010 giá trị sản xuất nông nghiệp/ hộ tăng từ 12,4 triệu/ hộ lên 12,6 triệu/ hộ. Còn giá trị sản xuất/ lao ựộng năm 2008 là 13,2 triệu /hộ và tăng lên thành 13,9 triệu/ hộ năm 2010. Do ựó có thể khẳng ựịnh càng ngày ựời sống của người dân trong huyện ngày càng ựược nâng cao và ổn ựịnh hơn.

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở các vùng trũng còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa còn chậm. Do ựó trong những năm tiếp theo cần tắch cực hơn nữa trong việc chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế trong huyện nói chung. Từ ựó nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện ựời sống cho người dân, từng bước xây dựng nông thôn mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 2008 - 2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So Sánh (%)

Chỉ tiêu Giá trị (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) 09/08 10/09 Bình quân I. Tổng giá trị sản xuất 1362,4 100 1392,9 100 1462,7 100 102,2 105,0 103,6 1. Nông Ờ Lâm - Thủy Sản 655,2 48,1 669,1 48 701,7 48 102,1 104,9 103,5

- Nông nghiệp 626,2 95,6 639,0 95,5 667,4 95,1 102,1 104,5 103,2 - Thủy sản 29,1 4,4 30,1 4,5 34,2 4,9 103,4 113,6 108,4 2. Công nghiệp - XDCB 402,2 29,5 412,4 29,6 436,0 29,8 102,5 105,7 104,1 3. Thương mại dịch vụ 305,1 22,4 311,4 22,4 325,1 22,2 102,1 104,4 103,2 II. Một số chỉ tiêu 1. Giá trị SX/hộ (triệu) 21,7 - 21,8 - 22,2 - - - - 2. Giá trị SXNN/hộ NN (triệu) 12,4 - 12,5 - 12,6 - - - - 3. Giá trị SX/ Lđ (triệu) 13,2 - 13,3 - 13,9 - - - -

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 3.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Các số liệu thứ cấp ựược thu thập chủ yếu bằng phương pháp tổng hợp tài liệu. Các số liệu thứ cấp gồm các thông tin về ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của ựịa phương, tình hình dân số, lao ựộng, việc làm, số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn công tác tại huyện, các văn bản chắnh sách liên quan ựến việc ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ ...,. Nguồn số liệu thứ cấp ựược thu thập từ các cơ quan như Trung tâm khắ tượng - thủy văn, phòng Thống kê huyện, phòng Nội vụ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy, Văn phòng UBND huyện Vũ Thư, các Website chắnh thức, các tạp chắ, sách báo tham khảo và các báo cáo khoa học ựã ựược công bố...

3.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

để thu thập số liệu sơ cấp, chúng tôi tiến hành ựiều tra, phỏng vấn các cán bộ, công chức cấp xã, cán bộ huyện và người dân trong một số xã trên ựịa bàn huyện; thông qua tổ chức thảo luận một số lãnh ựạo chủ chốt cấp xã.

- điều tra 5/30 xã của huyện bao gồm các xã: Tân Lập, Việt Hùng, Minh Lãng, Vũ Hội, Thị trấn Vũ Thư. Tại mỗi xã, chúng tôi tiến hành ựiều tra:

- 19 cán bộ xã, thị trấn theo 19 chức danh. Các thông tin cần thu thập ựối với nhóm này bao gồm: Họ và tên, tuổi, chức vụ công tác, trình ựộ văn hóa, chuyên môn; tình hình ựào tạo và bồi dưỡng của bản thân; nguyện vọng và nhu cầu cần ựào tạo, việc sử dụng cán bộ...

- 20 người dân ựịa phương ựể thu thập ý kiến ựánh giá của họ ựối với cán bộ xã, thị trấn ở ựịa phương về khả năng trình ựộ, chất lượng, uy tắn , ựạo ựức, lối sống của họ.

- 5 cán bộ chủ chốt xã bao gồm Chủ tịch HđND, Chủ tịch UBND, Bắ thư ựoàn thanh niên, Chỉ huy trưởng quân sự, Tài chắnh Ờ Kế toán ựể thu thập ý kiến ựánh giá của họ về cán bộ, công chức xã, thị trấn: trình ựộ, năng lực công tác, ựạo ựức, lối sống, khả năng ựáp ứng công việc, các lĩnh vực cán bộ xã, thị trấn cần ựào tạo, việc sử dụng ựội ngũ cán bộ xã, thị trấn.

Ngoài ra, ựể ựánh giá khả năng của cán bộ xã, thị trấn, chúng tôi tiến hành ựiều tra 20 cán bộ huyện có liên quan ựến việc quản lý, ựào tạo cán bộ ựể thu thập thông tin ựánh giá của họ về cán bộ, công chức xã, thị trấn: trình ựộ, năng lực công tác, ựạo ựức, lối sống, khả năng ựáp ứng công việc, các lĩnh vực cán bộ xã, thị trấn cần ựào tạo, việc sử dụng ựội ngũ cán bộ xã, thị trấn. Tổng số mẫu ựiều tra là: 240 người (20 CB huyện + 5*5 CB chủ chốt/xã + 19*5 CB xã, thị trấn + 20*5 dân).

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp chủ yếu thông qua ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp các cán bộ công chức xã, thị trấn, cán bộ huyện và người dân tại các xã tại ựiều tra tổ chức thảo luận nhóm với các ựối tượng ựiều tra.

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu và phân tắch 3.2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu 3.2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu

- Tổng hợp bằng phương pháp phân tổ thống kê theo giới tắnh, chức danh. - Trình ựộ (chuyên môn, lý luận, quản lý), ựộ tuổi...

- Sử dụng các công cụ tắnh toán trên phần mềm EXCEL.

3.2.2.2 Phương pháp phân tắch

để thực hiện ựề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tắch sau:

- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này ựược dùng ựể thống kê số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân các chỉ tiêu thống kê sẽ ựược tắnh toán ựể mô tả thực trạng, ựặc ựiểm của cán bộ công chức xã, tình hình sử dụng cán bộ xã và những thuận lợi và khó khăn trong quá trình công tác. Một số chỉ tiêu so sánh cũng ựược thể hiện trong quá trình làm ựề tài.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này ựược sử dụng sau khi số liệu ựã ựược tổng hợp, phân tắch chúng ta sử dụng phương pháp so sánh ựể so sánh, ựánh giá về các vấn ựề nghiên cứu như thực trạng ựội ngũ cán bộ cấp xã, phân tắch, so sánh các yếu tố ảnh hưởng ựến nhu cầu ựào tạo cán bộ xã, phân tắch các chỉ tiêu liên quan ựến hiệu quả sử dụng cán bộ, so sánh các nhu cầu ựào tạo giữa các chức danh, giữa các ngành nghề ựào tạo...

Một phần của tài liệu 389 Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ xã, thị trấn tại huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình (Trang 54 - 59)