Phương hướng phối hợp sử dụng 3 nhúm giải phỏp

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 180 - 197)

Cỏc yếu tố mụi trường, thị trường và nguồn lực chỉ cú thể phỏt huy tỏc dụng một cỏch tốt nhất trong việc thu hỳt FDI khi cỏc nhúm biện phỏp nờu trờn được phối hợp với nhau. Mụi trường tạo cơ sở phỏp lớ, cơ sở hạ tầng cho cỏc hoạt động đầu tư. Thị trường tạo động lực cho việc thu hỳt đầu tư. Cũn nhúm cỏc yếu tố nguồn lực, đặc biệt nguồn nhõn lực sẽ đúng vai trũ quan trọng nhất vỡ nếu cỏc yếu tố này khụng mạnh, nhất là trong bối cảnh FDI đang nằm trong xu hướng đổ vào khu vực cú hàm lượng cụng nghệ và tri thức nhiều hơn, thỡ cho dự nhúm giải phỏp về mụi trường và thị trường cú thành cụng thỡ việc thu hỳt FDI cũng khụng thể hiệu quả. Trong trường hợp của Việt Nam, do cung lao động cú kĩ năng giản đơn vượt quỏ mức cầu, nguồn lao động này dần mất đi lợi thế so sỏnh của mỡnh, trong khi đú nguồn nhõn lực cú kĩ năng lại chưa đỏp ứng được nhu cầu của dũng FDI vào lĩnh vực dịch vụ và cụng nghệ. Mức lương thấp, điều kiện lao động khụng đảm bảo cỏc tiờu

chuẩn an toàn vệ sinh tối thiểu cũng đồng nghĩa với việc sức lao động được bỏn với giỏ trị thấp hơn giỏ trị thị trường. Điều này khẳng định mục tiờu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài là tận dụng nguồn nhõn lực cú mức lương thấp của Việt Nam.

Từ lập luận này, và xuất phỏt từ thực tiễn thu hỳt FDI của Việt Nam, đặc biệt là từ những điểm cũn bất cập trong cụng tỏc xỳc tiến đầu tư và sử dụng

nguồn nhõn lực, tỏc giả mong muốn gợi ý một cỏch nhỡn mới về tớnh hiệu quả

của quỏ trỡnh thu hỳt FDI vào Việt Nam; Theo đú hiệu quả của việc thu hỳt FDI khụng chỉ đơn thuần được phản ỏnh bởi giỏ trị và cơ cấu FDI thu hỳt được mà cũn phải được phản ỏnh bởi giỏ trị và cơ cấu của nguồn nhõn lực được sử dụng để thu hỳt nguồn vốn FDI. Núi cỏch khỏc, giỏ trị FDI chỉ được coi là tối ưu khi cỏc yếu tố nguồn nhõn lực phỏt huy được tối đa lợi thế so sỏnh của mỡnh. Muốn đạt mục tiờu trờn, cần phối hợp sử dụng 3 nhúm giải phỏp theo những liều lượng phự hợp, tựy thuộc vào diễn biến vận động của dũng FDI toàn cầu trong từng thời điểm khỏc nhau; đồng thời đảm bảo việc sử dụng nhúm giải phỏp mụi trường và thị trường, nhất là cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư, khụng tỏc động tiờu cực đến lợi thế so sỏnh của nguồn nhõn lực của Việt Nam.

Với việc Việt Nam đó là thành viờn của WTO và hội nhập đầy đủ hơn với nền kinh tế thế giới, thị trường hàng húa và dịch vụ của Việt Nam sẽ ngày càng được mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thu hỳt FDI. Ngoài ra, hệ thống hành lang phỏp lý về thương mại và đầu tư cũng từng bước được hoàn thiện và từng bước tiến gần đến cỏc tiờu chuẩn thương mại và đầu tư quốc tế. Do vậy cú thể núi khụng gian để vận dụng hai nhúm giải phỏp Mụi trường FDI và thị trường sẽ là tương đối ổn định, ngoại trừ cỏc biện phỏp liờn quan tới xỳc tiến đầu tư - là những biện phỏp cú thể vận dụng một cỏch tương

đối linh hoạt tựy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương của Việt Nam. Như vậy, việc vận dụng cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư trong mối tương tỏc với nguồn nhõn lực, với giả định yếu tố mụi trường và thị trường là ổn định, sẽ xảy ra một số tỡnh huống sau:

1. Cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư phự hợp và đủ liều lượng, do vậy giỏ trị và cơ cấu FDI được phõn bổ hợp lý và đạt điểm tối ưu (F). Trong tr ường hợp này nguồn nhõn lực cú thể phỏt huy được lợi thế so sỏnh do đỏp ứng được cầu về số lượng cũng như cơ cấu việc làm được tạo ra bởi giỏ trị DFI thu hỳt được;

2. Cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư khụng phự hợp và được sử dụng một cỏch thỏi quỏ, vượt quỏ liều lượng cần thiết (phỏ rào đầu tư) do vậy giỏ trị FDI thu hỳt được vượt quỏ điểm tối ưu F và đạt điểm F1; hoặc khụng đủ liều lượng (cũn nhiều cản trở đối với nhà đầu tư), do vậy giỏ trị FDI thu hỳt được chưa đạt điểm tối ưu F mà chỉ đạt tới điểm F2. Hệ quả là giỏ trị FDI thu hỳt được cú thể tạo ra số việc làm vượt quỏ hoặc chưa đạt mức cung của nguồn nhõn lực trờn quy mụ cả nước (số lượng nhõn lực cú kĩ năng đỏp ứng được yờu cầu việc làm của nhà đầu tư). Ngoài ra, sự phõn bổ cơ cấu FDI khụng hợp lớ giữa khu vực dịch vụ và sản xuất, giữa lĩnh vực tham dụng vốn và lĩnh vực tham dụng lao động cũng dẫn đến mất cõn bằng cục bộ về cung và cầu nguồn nhõn lực trong từng lĩnh vực ngành nghề. Chẳng hạn, nguồn lao động cú kĩ năng giản đơn cú thể vượt quỏ cầu, dẫn tới cạnh tranh việc làm, với hệ quả là mức lương cũng như điều kiện lao động bị suy giảm; Trong khi đú cung lao động cú kĩ năng cú thể khụng đỏp ứng được cầu, do vậy mất sức hấp dẫn đối với dũng FDI vào khu vực dịch vụ, tham dụng vốn và cụng nghệ (Hỡnh 3.1).

Hỡnh 3.1. Phối hợp sử dụng biện phỏp xỳc tiến đầu tư và nguồn nhõn lực để đạt điểm tối ưu F

- Với cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư phự hợp, giỏ trị FDI đạt điểm F tối ưu và nguồn nhõn lực được sử dụng tối đa tại điểm L. Lợi thế so sỏnh được phỏt huy.

- Tại điểm F1, cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư chưa đủ liều lượng, do vậy khụng phỏt huy được hết tiềm năng của nguồn nhõn lực. Giỏ trị FDI thu hỳt được khụng đạt điểm tối ưu, trong khi đú nguồn nhõn lực từ L1 đến L bị lóng phớ. Ngoài ra, cú thể tỡnh hỡnh này cũng cú nguồn gốc từ sự khụng ổn định của mụi trường đầu tư và thị trường, do vậy ta cần đầu tư nhiều hơn vào hai yếu tố này.

- Tại điểm F2, cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư vượt quỏ liều lượng cần thiết (cú thể là do nhiều ưu đói vượt rào), tạo sức hỳt mạnh đối với cỏc nhà đầu tư, song giỏ trị FDI lại vượt quỏ cung của nguồn lực (tối đa tại điểm L). Nguồn vốn từ điểm F đến F2 sẽ được sử dụng khụng hiệu quả. Do vậy, cần

L 1 F Nguồn nhõn lực F 2 F 1 FDI L

đầu tư nhiều hơn vào việc nõng cao năng lực của cỏc yếu tố sản xuất trong nước để phự hợp với nguồn vốn thu hỳt được.

Hai trường hợp trờn cho thấy giỏ trị FDI nếu vượt quỏ khả năng hấp thụ của nền kinh tế sẽ gõy lóng phớ vốn; trỏi lại nếu khụng đủ mức tới hạn sẽ gõy nờn tỡnh trạng thiếu vốn để phỏt triển và lóng phớ nguồn lực trong nước. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải vận dụng một cỏch phự hợp cỏc yếu tố mụi trường, thị trường và nguồn lực. Yếu tố hành lang phỏp lý là tương đối ổn định; trong khi đú hoạt động xỳc tiến đầu tư và xỳc tiến thương mại là tương đối linh hoạt. Do vậy, để phỏt huy được lợi thế của nguồn nhõn lực trong việc thu hỳt FDI vào một số lĩnh vực ưu tiờn, với giỏ trị và cơ cấu phự hợp với năng lực thẩm thấu của nền kinh tế, cần sử dụng cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư, xỳc tiến thương mại theo một liều lượng hợp lớ và mang tớnh định hướng, thay vỡ việc chỉ tạo ra những ưu đói mà trong nhiều trường hợp là bất hợp lớ.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu về tỏc động của toàn cầu hoỏ kinh tế đối với sự vận động của FDI cho thấy:

1. Toàn cầu hoỏ kinh tế là một xu thế phỏt triển khỏch quan, vừa cú tớnh hệ thống, kế thừa, vừa cú tớnh đột biến của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu húa trong giai đoạn từ 1980 đến cú một số đặc trưng cơ bản cú tỏc động trực tiếp tới sự vận động của dũng FDI thế giới. Tỏc động đú được thể hiện thụng qua một số kờnh như: Mụi trường đầu tư, Thị trường và Cỏc yếu tố sản xuất. Dưới tỏc động của toàn cầu húa kinh tế, dũng FDI gia tăng về giỏ trị, thay đổi về cơ cấu theo hướng nghiờng về khu vực dịch vụ, tham dụng khoa học và cụng nghệ, và dịch chuyển mạnh hơn theo hướng từ cỏc nước đang phỏt triển sang cỏc nước phỏt triển. Tựu chung, toàn cầu húa kinh tế cú tỏc động tớch cực và tiờu cực đối với sự vận động của dũng FDI; tuy nhiờn, tỏc động tớch cực đối với giỏ trị FDI thu hỳt được là rừ rệt;

2. Là một nền kinh tế đang phỏt triển và đang hội nhập ngày càng sõu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, dũng FDI vào Việt Nam cũng chịu tỏc động của tiến trỡnh toàn cầu húa kinh tế thụng qua việc mụi trường đầu tư toàn cầu và trong nước được cải thiện, thị trường được mở rộng và qua sức hỳt của cỏc yếu tố sản xuất trong nước. Dưới tỏc động này, mặc dự cú một số biến động trong một vài năm, giỏ trị FDI đó gia tăng một cỏch tương đối ổn định trong gần 20 năm liờn tục; cơ cấu FDI bước đầu được dịch chuyển theo hướng giỏ trị và cỏc dự ỏn FDI đổ vào khu vực dịch vụ và khoa học cụng nghệ gia tăng. Tuy nhiờn, tiến trỡnh toàn cầu húa cũng tỏc động tiờu cực tới một số yếu tố của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đối với nguồn nhõn lực của Việt Nam; qua đú tỏc động ngược lại đối với dũng FDI vào Việt Nam theo một số chiều

hướng khụng thuận lợi. Đõy chớnh là những thỏch thức mà cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch trong lĩnh vực FDI của Việt Nam cần vượt qua trong giai đoạn phỏt triển mới của toàn cầu húa.

3. Trong những năm tới đõy, tiến trỡnh toàn cầu húa sẽ tiếp tục phỏt triển với một số đặc trưng đó cú, đồng thời sẽ xuất hiện một số đặc điểm và xu hướng mới. Sự phỏt triển này chắc chắn sẽ tạo nờn sự tỏc động mạnh mẽ hơn tới toàn bộ nền kinh tế thế giới, trong đú cú sự vận động của dũng FDI. Trong cỏc kờnh tỏc động của toàn cầu húa đối với dũng FDI gồm Mụi trường đầu tư, Thị trường và Cỏc yếu tố sản xuất trong nước, nhúm nguồn nhõn lực trong nước đúng vai trũ quan trọng nhất, quyết định sức hỳt đối với dũng FDI quốc tế. Do vậy, việc hoàn thiện, tạo điều kiện để nguồn nhõn lực phỏt triển, sử dụng nguồn nhõn lực một cỏch hợp lớ để thu hỳt FDI vào những lĩnh vực, cơ cấu và giỏ trị phự hợp sẽ là chỡa khúa để đi đến thành cụng trong cụng tỏc thu hỳt và sử dụng FDI trong thời gian tới./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thành Bang (2003), “Các xu thế lớn về phát triển Khoa học và Công nghệ của thế giới và những ảnh hưỏng đến sự lựa chọn chiến lươc phát triển của Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (số 92, tháng 12 năm 2003.

2. Michel Beaud (2002), “Lịch sử Chủ nghĩa T bản từ 1500 đến 2000”, Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội.

3. Nicholas Baran (2001), “Chủ nghĩa tư bản và thời đại thụng tin”: Tư

nhõn hoỏ viễn thụng, Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, Hà Nội. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000-2006), “Bỏo cỏo tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài”. 5. Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tỏc Kinh tế Đa phương (2002), “Việt Nam - Hội

nhập Kinh tế Trong Xu thế Toàn cầu hoỏ: Vấn đề và Giải phỏp”, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ Thương mại (1996-2006), “Bỏo cỏo phục vụ Hội nghị giao ban thỏng 3

năm 2006” và “Tổng hợp bỏo cỏo về xuất nhập khẩu hàng năm”.

7. Bỏo Quốc tế, “Ưu đói nhiều nhưng hiệu quả bao nhiờu”, ngày 30/12/2005.

8. Bỏo Les Echos (2004), "Nhật Bản, Trung Quốc: Hai Đầu tầu của nền kinh tế

Châu Á", ng y à 03/02/2004.

9. Cohen Daniel và Michele Debonneuil (2001), “Nội dung của nền kinh tế

mới”, Diễn đàn Kinh tế - Tài chính Việt-Pháp, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10.Ciem và SIDA (2003), "Hội nhập kinh tế: Áp lực cạnh tranh trờn thị trường và đối sỏch của một số nước", Nhà xuất bản Giao thụng Vận tải. 11.Nguyễn Văn Dõn (2001), “Những vấn đề của Toàn cầu hoỏ kinh tế”, Nhà

12.Đỗ Lộc Diệp, Đào Duy Quỏt và một số tỏc giả khỏc (2003), “Chủ nghĩa Tư bản Đầu Thế kỉ XXI”, Nhà Xuất bản Khoa học Xó hội, Hà Nội.

13.Đỗ Lộc Diệp, Bựi Đăng Huy và một số tỏc giả khỏc (2003), "Chủ nghĩa Tư bản ngày nay: Mõu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng", Nhà Xuất bản Khoa học Xó hội, Hà Nội.

14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), “Cỏc Nghị quyết của Trung ương Đảng 2001-2004": Nghị Quyết số 07 ngày 27 thỏng 11 năm 2001 của Bộ Chớnh trị, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

15.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986-2006), “Cương lĩnh Chớnh trị” Đại hội 6, 7, 8, 9, 10, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

16.Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng

khoá III tại Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX của Đảng 2001: Chiến lợc Phát triển Kinh tế-Xã hội 2001-2010”, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

17.Morin Edgar (1999), 'Thỏch đố của thế kỉ XXI - Liờn kết tri thức", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18.Shutt Harry (2002), “Chủ nghĩa Tư bản: Những Bất ổn Tiềm tàng”, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

19.Helen Hayward và Duncan Green (2000), “Đồng vốn và trừng phạt”, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

20.Dương Phỳ Hiệp, Vũ Văn Hà (2002), “Toàn cầu hoỏ Kinh tế” (2001), Nhà Xuất bản Khoa học Xó hội, Hà Nội.

21.Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh (1998), Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 22.Stiglitz, Joseph E. Yusuf Shahid (2002), "Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đụng

23.K. Bubl, R. Kruege và H. Marienburg (2002), "Toàn cầu hoỏ với cỏc nước đang phỏt triển". Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24.Lưu Lực (2002), “Toàn cầu hoỏ Kinh tế: Lối thoỏt của Trung Quốc là ở đõu”, Nhà Xuất bản Khoa học Xó hội, Hà Nội.

25.Vừ Đại Lược, "Kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay: tỡnh hỡnh và cỏc giải

phỏp", Viện Kinh tế Thế giới. Thời đại mới: Tạp chớ Nghiờn cứu và thảo

luận, (số 01 thỏng 3 năm 2004).

26.Aaditya, Mattoo và Antonia Carzaniga (2003), “Di chuyển con người để cung cấp dịch vụ”, Ngõn hàng Thế giới.

27.Jagdish, N. Bhagwati (2004), “Lý thuyết thương mại bị lay động”, Business Week, ngày 06 thỏng 12 năm 2004.

28.Vũ Dương Ninh (2004), “Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương và song phương”, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

29.Kim Ngọc (2004) “Kinh tế thế giới 2003-2004: Đặc điểm và triển vọng”, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

30.Nguyễn Trần Quế (1999), “Những Vấn đề Toàn cầu Ngày nay”, Nhà Xuất

bản Khoa học Xó hội, Hà Nội.

31.Nguyễn Duy Quý và một số tỏc giả (2002), “Thế giới trong hai thập niờn đầu thế kỉ 21”, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

32.Trần Văn Thọ (2005), “Thời cơ mới cho FDI ở Việt Nam”, Kinh tế Sài gũn, (số 36-2005).

33.Tần Ngụn Trước (2001), “Thời đại Kinh tế Tri thức”, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

34.Lương Văn Tự (2004), “Đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế:

Vấn đề và giải phỏp” Tạp chớ Thương mại, (số 11/2004).

35.Hoàng Anh Tuấn (2005), “Thực trạng sử dụng đội ngũ Khoa học - Cụng

36.Trần Văn, Tựng (2000), “Tớnh Hai Mặt của Toàn cầu hoỏ. Nhà Xuất bản Thế giới”.

37.Dirk, Willem te Velde và Dirk Bezemer (2004), “Hội nhập khu vực và

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở cỏc nước đang phỏt triển”, Dự ỏn”Hội nhập

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 180 - 197)