THAY ĐỔI TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH GIỮA CÁC YẾU TỐ
SẢN XUẤT NGUỒN NHÂN LỰC, TÀI NGUYấN TRONG NƯỚC
Theo lý thuyết về lực hỳt và lực đẩy của dũng đầu tư, dũng FDI được quyết định bởi cỏc yếu tố “nguồn lực thỳc đẩy đầu tư” (push factors) từ bờn ngoài và cỏc yếu tố “nguồn lực thu hỳt đầu tư” (pool factors) từ bờn trong. Cỏc yếu tố từ bờn ngoài gồm cỏc yếu tố sản xuất cú lợi thế so sỏnh từ nền kinh tế cú vốn đầu tư và mụi trường kinh tế toàn cầu; Cỏc yếu tố bờn trong gồm cỏc yếu tố sản xuất cú lợi thế so sỏnh và mụi trường chớnh trị và phỏp luật của nền kinh tế tiếp nhận đầu tư. Trong phần trờn của luận ỏn, khi phõn tớch về tỏc động của cỏc TNC và cỏc nền kinh tế lớn đối với dũng FDI vào Việt Nam, thực chất tỏc giả đó phõn tớch về cỏc yếu tố thỳc đẩy đầu tư. Đú là khả năng sở hữu về vốn và cụng nghệ, nhu cầu chuyển giao cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất và mở rộng thị trường…v.v. Sau đõy, chỳng ta sẽ phõn tớch sự vận động của cỏc yếu tố “nguồn lực thu hỳt đầu tư” - là những yếu tố từ bờn trong của nền kinh tế Việt Nam - dưới tỏc động của toàn cầu hoỏ và tỏc động của của cỏc yếu tố này đối với dũng FDI vào Việt Nam.
2.2.3.1. Sức hỳt của nguồn nhõn lực và nguồn tài nguyờn
Bờn cạnh thị trường và mụi trường đầu tư, nguồn nhõn lực và tài nguyờn của Việt Nam đúng vai trũ cốt yếu trong việc thu hỳt nguồn FDI trong những năm qua và sẽ tiếp tục là động lực quan trọng nhất đối với FDI trong
thời gian tới. Thứ nhất, Việt Nam cú một lực lượng lao động tương đối dồi
dào. Với 80 triệu dõn và khoảng 50% dõn số tham gia lực lượng lao động, Việt Nam sẽ là địa điểm hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư cú mục tiờu đầu tư
vào cỏc ngành tham dụng lao động như lắp rỏp, chế biến… Thứ hai, chi phớ
cho lao động của Việt Nam tương đối thấp so với chi phớ cho lao động tại một số nền kinh tế trong khu vực. Đõy cũng là một trong những lợi thế để thu hỳt
FDI vào cỏc lĩnh vực sản xuất, chế biến để xuất khẩu như dệt may, dày dộp, điện tử… Đỏng lưu ý là tỷ lệ nhập khẩu nguyờn liệu trong cỏc ngành này là tương đối cao (khoảng 67% năm 2001). Điều này khẳng định thực tế là cỏc nhà đầu tư muốn tận dụng lợi thế về chi phớ lao động thấp của Việt Nam. Tuy nhiờn, cũng do cỏc nhà đầu tư muốn khai thỏc triệt để lợi thế về chi phớ lao động thấp của Việt Nam, nhiều vấn đề xó hội đó nảy sinh và cú tỏc động tiờu cực đối với FDI. Hàng loạt cỏc cuộc đỡnh cụng trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI ở thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương và Đồng Nai gần đõy đều xuất phỏt từ vấn đề tiền lương của người lao động. Điều này đặt ra vấn đề là làm thế nào để nguồn nhõn lực của Việt Nam vẫn cú sức hấp dẫn trong khi đảm bảo nguồn lực được bỏn với đỳng giỏ trị của nú. Một trong những kẽ hở mà cỏc nhà đầu tư đó tận dụng để kớ cỏc hợp đồng lao động với mức lương tối thiểu rất thấp là do mức lương tối thiểu ở cỏc doanh nghiệp khụng cú vốn FDI là thấp hơn nhiều so với mức lương tối thiểu trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI. Điều này cú nghĩa là những lao động muốn cú việc làm trong doanh nghiệp cú vốn FDI sẽ khụng cú cơ hội được đàm phỏn về mức lương của
mỡnh, mặc dự cú thể cú kĩ năng lao động tốt hơn. Thứ ba, mặc dự ở mức phỏt
triển cũn thấp, Việt Nam lại cú chỉ số phỏt triển nguồn nhõn lực khỏ cao trong khu vực do cú một hệ thống giỏo dục phổ thụng tương đối phỏt triển. Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn cú một số mặt hạn chế như: (1) Do một phần lớn nguồn cú nguồn gốc từ nụng nghiệp, hầu hết lao động của Việt Nam thiếu kĩ năng để làm việc trong cỏc ngành dịch vụ và cụng nghệ cao, thậm chớ thiếu kĩ năng làm việc trong một số dõy chuyền lắp rỏp hoặc chế biến đơn giản; (2) Lao động của Việt Nam chưa cú kỉ luật và tỏc phong lao động của một nền kinh tế cụng nghiệp phỏt triển. Trong khi xu hướng của đầu tư quốc tế là vào cỏc ngành dịch vụ, cú hàm lượng tri thức và cụng nghệ cao thỡ những điểm yếu trờn của lực lượng lao động, xột về lõu dài, sẽ là những
yếu tố cú tỏc động khụng tớch cực đối với việc thu hỳt FDI, đặc biệt đối với FDI vào khu vực dịch vụ và cụng nghệ cao mà Việt Nam đang cần vốn. Điều này sẽ được bàn kĩ hơn trong phần tỏc động tiờu cực của toàn cầu hoỏ đối với việc thu hỳt và sử dụng FDI của Việt Nam.
Thứ tư, trong xu hướng phỏt triển chung của nguồn nhõn lực toàn cầu dưới tỏc động của toàn cầu hoỏ, nguồn nhõn lực của Việt Nam đó cú những bước phỏt triển về cả số lượng và chất lượng. Trong thực tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó tạo hàng trăm ngàn việc làm, nõng cao trỡnh độ và kĩ năng của lực lượng lao động trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau, đặc biệt trong lĩnh vực gắn với khoa học và cụng nghệ, cập nhật kĩ năng quản lớ, rốn luyện kỉ luật lao động theo tỏc phong cụng nghiệp cho một đội ngũ nguồn nhõn lực. Điều này cũng phự hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực của Việt Nam. Với lực lượng lao động cú chất lượng hơn, chắc chắn khả năng thu hỳt FDI vào khu vực dịch vụ và cụng nghệ cao sẽ khả quan hơn. Như vậy, giữa FDI và nguồn nhõn lực của Việt Nam cú tỏc động tương hỗ lẫn nhau. Do vậy, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là điểm mấu chốt mà cỏc nhà quản lớ cần lưu tõm trong cụng tỏc xỳc tiến, thu hỳt nguồn FDI. Vấn đề này sẽ được bàn cụ thể hơn trong phần cỏc giải phỏp nhằm thu hỳt FDI vào Việt Nam.
Nghiờn cứu về chất lượng nguồn nhõn lực và tỏc động của nguồn nhõn lực đối với FDI, tỏc giả David Kucera1 thuộc Viện Nghiờn cứu quốc tế về Lao động đó chứng minh rằng việc cải tạo mụi trường lao động, tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn về lao động tốt hơn sẽ nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, và qua đú sẽ làm gia tăng giỏ trị FDI thu hỳt được. Chẳng hạn, nếu đảm bảo được quyền lao động của khụng phõn biệt giới tớnh, cụng đoàn nõng cao năng lực thương lượng tập thể, đảm bảo mụi trường vệ sinh, an toàn lao động và một mụi trường chớnh trị ổn định sẽ dẫn tới chi phớ cho lao động tăng lờn. Tuy nhiờn, điều này sẽ gắn liền với hiệu suất lao động và sẽ khụng làm giảm lợi thế so sỏnh của nguồn nhõn lực. Hệ quả là nguồn nhõn
lực đú sẽ cú sức hỳt mạnh hơn đối với FDI (Hỡnh 2.3.) [60].
Tác dụng tiêu cực
Tác dụng tích cực
Nguồn: David Kucera1. “Effects of Labor Standards on Labor Costs and FDI Flows/ Tỏc động của tiờu chuẩn lao đụng đối với chi phớ lao động và dũng FDI”. International Institute for Labour Studies
Hỡnh 2.3. Giả thuyết tác dụng tiêu cực và tác dụng tích cực đến FDI của chất lượng lao động cao
Bờn cạnh nguồn nhõn lực, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào cũng tạo một sức hỳt mạnh đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Là một nền kinh tế đang phỏt triển, tỷ trọng đúng gúp của cỏc ngành kinh tế tham dụng vốn và tri thức cũn vào GDP cũn hạn chế, Việt Nam vẫn cũn dựa nhiều vào cỏc ngành tham dụng lao động và tài nguyờn như khai khoỏng (gồm dầu thụ, than đỏ, và cỏc khoỏng sản khỏc), nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản, chế biến... Sau 10 năm mở cửa và thực hiện cơ chế thị trường, năm 1995, tỷ trọng đúng gúp của
Phân biệt giới tính/ không bình đẳng ổn định chính trị và xã hội Lao động trẻ Nguồn nhân lực Tự do liên kết/ có quyền thư ơng lượng FDI Chi phí nhân công (liên quan tới hiệu suất lao động) Trình độ lao động Nền kinh tế tăng trư ởng FDI
nụng nghiệp vẫn chiếm 23%, khai thỏc mỏ chiếm 4,81%, cụng nghiệp chế biến chiếm 14,99%. Tới năm 2003, tỷ trọng đúng gúp của nụng nghiệp đó giảm xuống cũn 16,71%, song của ngành khai thỏc mỏ lại tăng lờn 9,42% và chế biến lờn tới 20,8%. Lực lượng lao động trong cỏc ngành này cũng chiếm một tỷ lệ lớn tương ứng (Bảng 2.10).
Bảng 2.10. Phõn bổ nguồn nhõn lực phõn theo ngành kinh tế (nghỡn người).
Năm
Khu vực kinh tế 2000 2001 2002 2003 Sơ bộ 2004 Tổng số 37609,6 38562,7 39507,7 40573,8 41586,3
Kinh tế Nhà nước 3501,0 3603,6 3750,5 4035,4 4141,7
Kinh tế ngoài Nhà nước 33881,8 34597,0 35317,6 36018,5 36813,7
Kv Kt cú vốn đầu tư nước ngoài 226,8 362,1 439,6 519,9 630,9
Nụng, lõm nghiệp 23492,1 23385,5 23173,7 23117,1 23026,1 Thuỷ sản 988,9 1082,9 1282,1 1326,3 1404,6 Cụng nghiệp 3889,3 4260,2 4558,4 4982,4 5293,6 Xõy dựng 1040,4 1291,7 1526,3 1688,1 1922,9 Thương nghiệp 3896,9 4062,5 4281,0 4532,0 4767,0 Khỏch sạn, nhà hàng 685,4 700,0 715,4 739,8 755,3
Vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc 1174,3 1179,7 1183,0 1194,4 1202,2
Văn hoỏ, y tế, giỏo dục 1352,7 1416,0 1497,3 1584,1 1657,4
Cỏc ngành dịch vụ khỏc 1089,6 1184,2 1290,5 1409,6 1557,2
Nguồn: Tổng cục Thống kờ
Với lực lượng lao động dồi dào, sản phẩm nụng nghiệp và tài nguyờn phong phỳ như trờn, cựng với nhu cầu đầu tư vào thiết bị, mỏy múc và cỏc dõy chuyền chế biến, cỏc ngành này đó tạo được sức hỳt đối với cỏc dũng vốn FDI, đặc biệt vào cỏc lĩnh vực chế biến sản phẩm nụng nghiệp, khai thỏc nguyờn liệu thụ v.v... Tỷ trọng giỏ trị FDI núi chung của cỏc TNC núi riờng trong lĩnh vực cụng nghiệp là một vớ dụ điển hỡnh cho sức hỳt này (2xem phụ lục 5. FDI từ cỏc TNC).
2.2.3.2. Cơ cấu FDI dưới tỏc động của nguồn nhõn lực và nguồn tài nguyờn
Dưới cỏc tỏc động trờn, cơ cấu của dũng FDI vào Việt Nam cú chuyển biến. Cơ cấu này phản ỏnh lợi thế so sỏnh của Việt Nam trong cỏc yếu tố đầu vào là nguồn nhõn lực và tài nguyờn. Đú là dũng FDI vào những ngành nghề
sử dụng lao động giản đơn và nguyờn liệu thụ, nhất là trong lĩnh vực chế tạo, xõy dựng và ngành nụng nghiệp. Tớnh tới năm 2003,-- cú khoảng hơn 3000 dự ỏn trong lĩnh vực chế biến, chiếm hơn 60% tổng số dự ỏn; hơn 500 dự ỏn trong cỏc lĩnh vực nụng, lõm ngư nghiệp, chiếm hơn 10% tổng số dự ỏn (Bảng 2.11).
Bảng 2.11. Giỏ trị và cơ cấu FDI phõn theo ngành
Giỏ trị và cơ cấu Ngành kinh tế Số dự ỏn % dự ỏn Tổng vốn đăng ký (Triệu USD) % giỏ trị vốn TỔNG SỐ 5441 45776.8 Nụng nghiệp và lõm nghiệp 467 8.58% 2419.9 5.286% Thủy sản 136 2.50% 416.1 0.909% Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 89 1.64% 3055.0 6.674% Cụng nghiệp chế biến 3423 62.91% 19516.2 42.633%
Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nước 20 0.37% 1688.3 3.688%
Xõy dựng 93 1.71% 4616.8 10.085%
Thương nghiệp; sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy, đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh
51 0.94% 260.5 0.569%
Khỏch sạn và nhà hang 209 3.84% 3935.2 8.596%
Vận tải; kho bói và thụng tin liờn lạc 173 3.18% 3544.7 7.743%
Tài chớnh, tớn dụng 43 0.79% 529.6 1.157%
Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
579 10.64% 4636.8 10.129%
Giỏo dục và đào tạo 49 0.90% 87.4 0.191%
Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội 22 0.40% 239.3 0.523%
Hoạt động văn hoỏ và thể thao 79 1.45% 823.8 1.800%
Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng 8 0.15% 7.2 0.016%
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Sự phõn bổ trờn của nguồn vốn FDI cũng cho thấy một thực tế là cỏc nhà đầu tư chủ yếu quan tõm tới việc tạo ra lợi nhuận trong thời gian ngắn hạn, dựa vào việc sử dụng đồng vốn để khai thỏc lợi thế so sỏnh vốn cú của nền kinh tế Việt Nam là chi phớ lao động thấp và sự sẵn cú của tài nguyờn. Về trước mắt, cơ cấu đầu tư này đúng gúp tớch cực vào việc cải thiện cỏn cõn thương mại của Việt Nam, song về lõu dài, dũng vốn FDI cần được hướng nhiều hơn nữa vào khu vực dịch vụ và một số ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao theo xu hướng phỏt triển chung của đầu tư thế giới.
Theo Bỏo cỏo Đầu tư Thế giới năm 2004 của UNCTAD, xu hướng FDI của thế giới là đổ vào cỏc ngành dịch vụ. Vào những năm 1970, giỏ trị FDI vào khu vực dịch vụ chỉ chiếm khoảng 25% tổng FDI; năm 1990, dưới 50%. Trong khi đú, trong hai năm 2001 và 2002, FDI vào khu vực dịch vụ chiếm 2/3 tổng giỏ trị FDI. Trong số này, cỏc quốc gia phỏt triển chiếm khoảng hơn 70% giỏ trị FDI trong khu vực dịch vụ. Cơ cấu của FDI trong nội cỏc ngành dịch vụ cũng thay đổi. Giỏ trị FDI đổ vào ngành thương mại và tài chớnh đó giảm từ mức 65% năm 1990 xuống mức 47% năm 2002; trong khi đú FDI vào cỏc ngành như cụng nghệ thụng tin, kho bói và vận tải tăng 16 lần, và vào dịch vụ kinh doanh tăng 9 lần. Bức tranh cơ cấu đầu tư trờn phản ỏnh xu hướng dựa vào tri thức, cụng nghệ và dịch vụ của nền kinh tế thế giới.
Trỏi lại, giỏ trị FDI mà Việt Nam thu hỳt được vào cỏc lĩnh vực này cũn rất nhỏ. Trờn thực tế, giỏ trị FDI vào khu vực dịch vụ như kho bói, vận tải và thụng tin chỉ cú 173 dự ỏn, đạt hơn 3%. Về giỏ trị, khu vực này chỉ chiếm 7,7%, trong khi khu vực chế biến chiếm hơn 40 % và nụng, lõm ngư nghiệp chiếm gần 10% [4]. Điều đú cũng cú nghĩa là lợi thế so sỏnh trong yếu tố lao động và tài nguyờn của cỏc nước đang phỏt triển núi chung cũng như của Việt Nam núi riờng đang yếu đi một cỏch tương đối. Do vậy, mặc dự cú nguồn nhõn lực dồi dào, Việt Nam vẫn khụng thể đỏp ứng nhu cầu về lao động của cỏc nhà đầu tư trong cỏc lĩnh vực đũi hỏi kĩ năng. Đõy cũng là nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh mất cõn đối trong cơ cấu FDI của Việt Nam trong những năm qua. Theo bỏo cỏo của Bộ kế hoạch và Đầu tư, tớnh đến thỏng 10 năm 2004: “Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 67,1% về số dự ỏn và 57,8% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 19,2% về số dự ỏn và 34,7% về số vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp, chiếm 13,7% về số dự ỏn và 7,5% về vốn đầu tư đăng ký” [4]. Xột từ gúc độ hội nhập với dũng vốn quốc tế, cú thể núi đõy là một trong
những điểm chưa thành cụng của chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của Việt Nam (Bảng 2.10).
Nhận thức rừ về tầm quan trọng của khu vực dịch vụ trong phỏt triển kinh tế, Đại hội Đảng lần thứ 9 đó đề ra mục tiờu đẩy mạnh sự phỏt triển của khu vực dịch vụ để giỏ trị gia tăng đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn từ 7 đến 8% năm, và tới năm 2010, đạt 42 đến 43% GDP, và chiếm 25 đến 27% lực lượng lao động. Trờn cơ sở chủ trương này, nhiều ngành dịch vụ quan trọng như bưu chớnh viễn thụng, bảo hiểm, ngõn hàng cũng dần được mở ra để thu hỳt vốn FDI. Từ đầu năm đến thỏng 5 năm 2005, trong số 177 dự ỏn mới được cấp giấy phộp, 60,6% dự ỏn là vào khu vực dịch vụ. Tuy nhiờn, để nguồn vốn FDI hoạt động cú hiệu quả và đúng gúp tớch cực cho phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam, cỏc ngành này cần phải nhanh chúng cải tổ cơ cấu và nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh.
Nhỡn tổng quan, cơ cấu đầu tư của Việt Nam đó cú chuyển dịch đỏng kể,