Kinh nghiệm của một số nước

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 164 - 167)

3.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là điển hỡnh thành cụng trong việc cải thiện mụi trường phỏp luật để thu hỳt dũng FDI. Khi bắt đầu mở cửa nền kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc đó nhấn tập trung nhiều nỗ lực vào việc xõy dựng một mụi trường phỏp lý và hệ thống thể chế thuận lợi cho việc thu hỳt FDI. Đỏng lưu ý, Trung Quốc kết hợp khỏ nhuần nhuyễn việc sử dụng mụi trường phỏp lý về

đầu tư với việc vận dụng cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ như cỏc chớnh sỏch về thương mại - thị trường, chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ để hướng dũng FDI vào những khu vực cú lợi thế so sỏnh, hoặc vào những lĩnh vực quan trọng, cú tỏc động vĩ mụ tới nền kinh tế như lĩnh vực ngõn hàng. Sau đõy là một số chớnh sỏch vĩ mụ được Trung Quốc vận dụng để thu hỳt FDI :

- Phỏ giỏ và giữ giỏ đồng Nhõn dõn tệ (mức 40-50%). Điều này thỳc đẩy xuất khẩu, giỳp Trung Quốc mở rộng thị trường và kớch thớch đầu tư. Trỏi lại, kinh nghiệm của Nhật Bản trong những năm 80 và Mỹ trong cuối cỏc thập kỉ 70, 90 cho thấy giỏ của đồng Yờn và Đụ la ở mức cao đó làm thoỏi lui đầu tư vào những nước này trong những năm sau đú. Hiện nay, Trung Quốc đang chịu sức ộp của cỏc nền kinh tế lớn trờn thế giới, đặc biệt là từ Mỹ để nõng giỏ đồng Nhõn dõn tệ;

- Cải cỏch, nõng cao năng lực của cỏc doanh nghiệp ngõn hàng, đưa cỏc ngõn hàng đạt tiờu chuẩn quốc tế về tớnh minh bạch để thu hỳt FDI vào cỏc doanh nghiệp này. Sau hàng loạt cải tổ, tỷ lệ nợ xấu của Trung Quốc giảm xuống cũn khoảng trờn 30% GDP, do vậy đó hấp dẫn cỏc ngõn hàng quốc tế lớn đầu tư như Morgan Stanley, HSBC, UBS, Deutsche Bank… vào lĩnh vực này. Trung Quốc cũng tiến hành cổ phần húa một số ngõn hàng thuộc sở hữu nhà nước và cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài mua cổ phần;

- Thu hỳt FDI vào cỏc lĩnh vực tham dụng lao động (lợi thế so sỏnh của Trung Quốc, trong khi kết hợp với việc từng bước cải tổ cơ cấu FDI, định hướng dũng FDI vào lĩnh vực dịch vụ, tham dụng vốn và cụng nghệ. Đặc biệt, Trung Quốc chỳ trọng đến việc xõy dựng cỏc cơ sở nghiờn cứu để thu hỳt FDI vào lĩnh vực nghiờn cứu và triển khai. Đõy là một biện phỏp khỏ nhạy bộn của Trung Quốc khi nhận thấy xu hướng của dũng FDI toàn cầu đang tập trung nhiều hơn vào khu vực dịch vụ, nhất là cỏc dịch vụ nghiờn cứu.

Tuy nhiờn, Trung Quốc cũng nhận thấy cũn khỏ nhiều tồn tại việc thu hỳt FDI trong những năm qua. Chẳng hạn chỳ trọng quỏ nhiều vào ưu đói cho

cỏc cụng ty xuyờn quốc gia trong khi thiếu quan tõm đến nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước; Khả năng kiểm soỏt nền kinh tế ngày càng khú khăn hơn do phụ thuộc vào vốn nước ngoài nhiều hơn; Giỏ thành thu hỳt đầu tư quỏ cao v.v... Do vậy, trong thời gian tới, Trung Quốc sẽ thay đổi trọng điểm chiến lược thu hỳt FDI. Cụ thể như sau :

- Chuyển từ chớnh sỏch ưu đói cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài và theo đuổi quy mụ sang việc tuõn thủ cỏc quy luật của kinh tế thị trường ;

- Tăng cường thu hỳt FDI vào nhằm nõng cao trỡnh độ quản lý, trỡnh độ khoa học và cụng nghệ, hàm lượng cụng nghệ trong cỏc khoản mục đầu tư;

- Ưu việt húa cơ cấu đầu tư nhằm giảm dần tỷ lệ sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏt huy lợi thế từ nguồn nhõn lực… ;

- Hoàn thiện chớnh sỏch theo hướng tạo sõn chơi bỡnh đẳng giữa cỏc nhà đầu tư trong nước và ngoài nước;

- Khuyến khớch đầu tư vào khu vực ngoài khu vực vựng duyờn hải… Với những kinh nghiệm, kết quả đó đạt được và hướng thu hỳt FDI như trờn, chắc chắn dũng FDI vào Trung Quốc trong thời gian tới sẽ cú thay đổi cả về giỏ trị và cơ cấu; do vậy cũng sẽ phần nào tỏc động tới dũng FDI vào khu vực Đụng Nam Á, trong đú cú Việt Nam.

3.3.1.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ

Mặc dự dũng FDI thu hỳt được của Trung Quốc lớn gấp khoảng 13 lần dũng FDI vào Ấn Độ (2004), cơ cấu dũng FDI vào Ấn Độ lại cú điểm khỏ ưu việt so với cơ cấu FDI của Trung Quốc. Một phần lớn FDI vào Ấn Độ đổ vào lĩnh vực phần mềm, cụng nghệ thụng tin trong khi đú giỏ trị FDI vào khu vực chế tạo chiếm tới 60% FDI của Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành cụng nghệ tin học của Ấn Độ đạt 12,2 tỷ USD năm 2004, trong đú dịch vụ cụng nghệ tin học đạt 3,6 tỷ USD (mức tăng trưởng là60%/năm). Phần lớn giỏ trị này cú nguồn gốc FDI từ Mỹ (67,73%), chõu Âu (22,25%). Do vậy FDI của Ấn Độ đúng gúp đỏng kể cho GDP của khu vực dịch vụ (khoảng trờn

60%) trong khi đú ở Trung Quốc, tỷ lệ này là dưới 50%).

Về chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, Ấn Độ cũng coi trọng việc hoàn thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch và thể chế; đảm bảo thu hỳt đầu tư nước ngoài cú lựa chọn; kết hợp ưu đói, khuyến khớch với hạn chế đối với một số lĩnh vực đầu tư nhất định. Đỏng lưu ý, tỡnh hỡnh chớnh trị của Ấn Độ cú ảnh hưởng khỏ rừ nột đối với việc thu hỳt FDI. Cỏc nhà đầu tư thường lựa chọn những lĩnh vực dịch vụ, tham dụng vốn và cụng nghệ để đầu tư thay vỡ đầu tư vào những ngành sử dụng nhiều lao động vỡ hệ thống cụng đoàn của Ấn Độ khỏ mạnh, cú khả năng thao tỳng chớnh sỏch của chớnh phủ. Do vậy, nếu đầu tư vào những lĩnh vực này, nhà đầu tư sẽ phải thuờ nhiều nhõn cụng và sẽ xuất hiện

rủi ro trong việc đương đầu với cỏc vấn đề liờn quan tới cụng đoàn.3

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 164 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w