Nhúm giải phỏp cải thiện mụi trường và cụng tỏc xỳc tiến đầu tư

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 167 - 173)

Tạo mụi trường phỏp lý ổn định, phự hợp và cập nhật với tiờu chuẩn luật phỏp quốc tế - vận dụng cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư trờn cơ sở đặc thự lợi thế so sỏnh của Việt Nam.

Việc cải thiện, nõng cao mụi trường đầu tư cũng là cụng việc thường xuyờn của cỏc nước, đặc biệt là của cỏc nước đang phỏt triển đang cú nhu cầu về vốn. Ở Việt Nam, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1987, sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1991, 1992, 1996, 2000, cựng với Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước (năm 1997), Luật Doanh nghiệp (1999), Luật Doanh nghiệp nhà nước (năm 2003), Luật Hợp tỏc xó (năm 2003) và nhiều luật chuyờn ngành khỏc đó tạo mụi trường phỏp lý ngày càng hấp dẫn và thụng thoỏng đối với cỏc nhà đầu tư. Tỏc động của mụi trường phỏp lớ đối với việc thu hỳt FDI trong giai đoạn cuối 1980 đầu 1990 cho thấy việc tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện hơn nữa hệ thống Luật cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới, xõy dựng cơ chế để đưa Luật vào thực tiễn cỏc hoạt động kinh tế là nhu cầu cấp bỏch. Thực tiễn cũng cho thấy, mặc dự bộ Luật Đầu tư cú được cải thiện và tạo nhiều ưu đói cho cỏc nhà đầu tư đến đõu, song nếu cỏc bộ luật

liờn quan và cỏc văn bản dưới luật khụng ra đời kịp thời và mang tớnh bổ trợ thỡ mụi trường phỏp lớ vẫn khụng cú sức hỳt với cỏc nhà đầu tư. Trờn thực tế, xu hướng thoỏi lui đầu tư trong giai đoạn từ 1997 đến 2002, một phần là do hệ thống cỏc quy định chớnh sỏch về đầu tư quỏ chồng chộo, khụng đỏp ứng được yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, trước mắt cần:

 Hoàn thiện hệ thống văn bản luật và dưới luật về đầu tư trực tiếp

nước ngoài và liờn quan tới đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng:

- Xúa bỏ những quy định khụng nhất quỏn, chồng chộo nhằm xỏc định rừ quyền lợi và trỏch nhiệm của nhà đầu tư cũng như của đối tỏc Việt Nam; đảm bảo quyền của nhà đầu tư, đặc biệt là đối với quyền sở hữu vốn, tài sản và lợi nhuận v.v…;

- Xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử bất hợp lý giữa cỏc nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, tụn trọng quyền tự do kinh doanh, quyền tự quyết định trong quản lý của nhà đầu tư; Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, việc ưu đói quỏ mức nhà đầu tư nước ngoài hoặc nhà đầu tư trong nước đều dẫn đến những hệ quả khụng tớch cực trong việc thu hỳt FDI;

- Tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi để mở đường cho hoạt động của cỏc Quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Từng bước phỏt triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho kinh tế núi chung và để thu hỳt FDI núi riờng, trong đú cú việc hoàn thiện cỏc thị trường đất đai, thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường cụng nghệ …v.v;

- Ban hành cỏc quy định phỏp lớ nhằm khuyến khớch đầu tư vào khu vực dịch vụ và khu vực cú sử dụng nhiều cụng nghệ, tri thức; thực hiện nguyờn tắc cho phộp đầu tư vào cỏc ngành khụng bị phỏp luật cấm;

- Loại bỏ cỏc loại giấy phộp phụ khụng cần thiết liờn quan tới hoạt động kinh doanh, sản xuất của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nõng cao năng lực hoạt động và thẩm quyền của Tổ cụng tỏc thi hành Luật Doanh nghiệp và

Luật Đầu tư, trong đú cú năng lực giỏm sỏt, kiểm tra, kiến nghị việc xúa bỏ hoặc bổ sung một số loại giấy phộp phụ. Trờn thực tế, tỡnh trạng giấy phộp phụ đó ảnh hưởng đỏng kể đến mụi trường hoạt động kinh doanh núi chung và của mụi trường thu hỳt đầu tư núi riờng. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2006 tụt đi 3 bậc theo đỏnh giỏ của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, sự thuận lợi của mụi trường kinh doanh tụt 6 bậc theo đỏnh giỏ của WB, là phần nào cú nguyờn do từ từ hiện trạng giấy phộp phụ quỏ nhiều của Việt Nam.

 Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế nhằm đẩy mạnh

cụng tỏc thực thi phỏp luật, chớnh sỏch. Trờn thực tế, mặc dự một số Bộ Luật đó được Quốc hội thụng qua, việc thực thi cỏc Luật này vẫn chưa được thực hiện đầy đủ ở cả cấp địa phương và Trung ương. Tỡnh trạng cạnh tranh thu hỳt FDI qua việc đưa ra cỏc ưu đói một cỏch tràn lan ở cỏc địa phương, trong khi một số lại gõy khú khăn cho cỏc nhà đầu tư, là một trong những điểm yếu trong việc thực hiện một chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nhất quỏn của Việt Nam. Thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh xột duyệt cấp giấy phộp đầu tư theo mụ hỡnh “một cửa”.

 Quỏn triệt chủ trương hội nhập và từng bước tiếp cận gần hơn với cỏc

tiờu chuẩn trong hoạt động kinh tế toàn cầu như cỏc tiờu chuẩn về đầu tư, thương mại, mụi trường, chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh lao động …; Việc Việt Nam tham gia nhiều hơn vào cỏc thể chế quốc tế, cỏc liờn kết kinh tế song phương và đa phương, và đó là thành viờn của WTO là một trong những sức ộp làm Việt Nam phải nhanh chúng điều chỉnh cỏc quy định liờn quan đến hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc nõng cao năng lực của cỏc ngõn hàng thuộc sở hữu nhà nước nhằm đạt đến tiờu chuẩn quốc tế cho thấy muốn thu hỳt nguồn lực bờn ngoài, khụng chỉ cần cú mụi trường đầu tư thuận lợi, mà trước hết cần nõng cao năng lực cạnh tranh của chớnh cỏc doanh nghiệp trong nước.

nhà n ư ớc ; đặc biệt lưu ý khõu định giỏ doanh nghiệp, bỏn cổ phần và quản lớ doanh nghiệp sau khi cổ phần húa; quan tõm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiếp cận với cỏc loại hỡnh nguồn vốn cả trong và ngoài nước; Chỉ thị số 11/CT-TTG, ngày 30/3/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Trung ương khoỏ 9 và tổ chức triển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp Nhà nước là một trong những nỗ lực nhằm nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Năm 2005, cả nước đó đổi mới được 933 doanh nghiệp nhà nước, trong đú cổ phần hoỏ được 693 doanh nghiệp, chiếm 72,2%. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp này chưa thu hỳt được nhiều cổ đụng ngoài doanh nghiệp nhà nước do thủ tục rườm rà và nhiều quy định bất cập về tỷ lệ cổ phần khống chế của doanh nghiệp nhà nước. Việc quy định vốn nhà nước phải chiếm trờn 50% là trỏi với mục tiờu huy động nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế; do vậy trờn thực tế cỏc doanh nghiệp được cổ phần hoỏ vẫn chưa hoạt động thực sự hiệu quả.

Ngoài ra, quỏ trỡnh định giỏ tài sản của doanh nghiệp cũng chưa được thực hiện minh bạch, gõy thất thoỏt tài sản, dẫn đến tỡnh trạng tiờu cực trong mua bỏn cổ phần của doanh nghiệp. Tớnh đến đầu năm 2006, 3107 doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần hoỏ. 30% trong số này cú tỷ lệ vốn nhà nước hơn 50%; do vậy thiếu sức hấp dẫn trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn từ bờn ngoài. Chẳng hạn, Cụng ty Nhiệt điện Phả Lại chỉ bỏn được 85% số cổ phần được bỏn ra hồi thỏng 11 năm 2005 do tỷ lệ vốn Nhà nước đến 75%. [41]. Tại cuộc gặp gỡ với doanh nghiệp dịp cuối năm 2005, Thủ tướng Phan Văn Khải đề ra mục tiờu phấn đấu tới cuối năm 2010 cả nước sẽ cú khoảng 500.000 doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả. Gần đõy nhất, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó quyết định sẽ cổ phần húa 53 cỏc tổng cụng ty nhà nước và doanh nghiệp quan trọng trong giai đoạn 2007 - 2010. Nếu mục tiờu trờn được thực hiện, chắc chắn năng lực cạnh tranh của nền kinh tế sẽ tăng lờn và

khả năng mở rộng thị trường, hấp thụ FDI sẽ tốt hơn. Điều kiện để thực hiện

tốt cụng tỏc cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước là:

-Tăng cường cụng tỏc thực thi Luật doanh nghiệp;

-Nõng cao chất lượng cụng tỏc định giỏ tài sản doanh nghiệp trước khi cổ phần hoỏ theo hướng giảm thiểu thời gian và sỏt thực với giỏ thị trường và đa dạng hoỏ cỏc đối tượng mua cổ phần với mục tiờu huy động tối đa nguồn

lực trong nước. Việc định giỏ doanh nghiệp cú thể thực hiện thụng qua hợp

đồng với một số cụng ty định giỏ tài sản của nước ngoài.

 Đổi mới cụng tỏc xỳc tiến đầu tư:

Cả kinh nghiệm của Trung Quốc và Ấn Độ đều cho thấy cụng tỏc xỳc tiến đầu tư trước hết phải dựa vào lợi thế so sỏnh của nền kinh tế. Ấn Độ tận dụng lợi thế so sỏnh của nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cụng nghệ cao để thu hỳt FDI vào lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, trong khi đú Trung Quốc phỏt huy lợi thế của nguồn nhõn lực cú kĩ năng giản đơn, chi phớ lao động rẻ để thu hỳt FDI vào lĩnh vực chế tạo. Do vậy, với Việt Nam:

- Trỏnh tỡnh trạng xỳc tiến đầu tư tràn lan; định hướng hoạt động xỳc tiến đầu tư vào việc thu hỳt FDI từ một nguồn xỏc định, chẳng hạn như từ một nền kinh tế hoặc một TNC vào một lĩnh vực, ngành nghề hoặc cho một địa

phương cụ thể. Muốn vậy, trước hết cần nghiờn cứu, xỏc định những nguồn

lực sẵn cú của địa phương hoặc ngành nghề đú, đồng thời xỏc định điểm mạnh, yếu của nguồn xuất phỏt đầu tư. Chẳng hạn FDI từ Nhật Bản rất nhạy cảm với sự thay đổi của tỷ giỏ hối đoỏi, trong khi đú FDI từ Mỹ lại khụng như vậy[94]. Trờn cơ sở đú, xỏc định biện phỏp xỳc tiến đầu tư cụ thể như tiếp xỳc, quảng bỏ, nõng cao năng lực qua việc xõy dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhõn lực v.v...

- Áp dụng biện phỏp chế tài đối với tỡnh trạng vượt rào ưu đói đầu tư; thực chất việc tạo ra quỏ nhiều ưu đói dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau làm cỏc địa phương đỏnh mất đi chớnh lợi thế của mỡnh, dẫn đến việc FDI cú thể đổ

vào những khu vực khụng hiệu quả;

- Tiết kiệm chi phớ xỳc tiến đầu tư qua việc kết hợp xỳc tiến đầu tư đồng bộ cho một số ngành nghề hoặc địa phương cú cựng lợi thế so sỏnh, trỏnh tạo tỏc động tiờu cực đối với lợi thế so sỏnh của cỏc ngành hoặc vựng liờn quan;

- Ở cấp vĩ mụ, cụng tỏc xỳc tiến đầu tư phải gắn với cải thiện mụi trường đầu tư, chẳng hạn cải thiện hệ thống thanh toỏn, thương mại, hạ tầng thụng tin liờn lạc, giao thụng vận tải; trong khi đú, ở cấp ngành và địa phương, cụng tỏc xỳc tiến đầu tư phải gắn với lợi thế so sỏnh của mỡnh;

- Xỳc tiến đầu tư theo hướng khuyến khớch đầu tư vào những lĩnh vực cú khả năng chuyển giao cụng nghệ cao (trừ những ngành thuộc an ninh quốc gia), tức là cú chớnh sỏch ưu đói theo ngành nghề ưu tiờn, phự hợp với định hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hỗ trợ cho việc nõng cao trỡnh độ của lực lượng lao động; Cần lưu ý, mặc dự nguồn nhõn lực trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin cũn ớt về số lượng, Việt Nam vẫn cú lợi thế so sỏnh về mức lương cho nguồn nhõn lực trong lĩnh vực này. Chi phớ lương trung bỡnh cho một lập trỡnh viờn cú kinh nghiệm ở Việt Nam là 7.200 USD/năm, trong khi đú ở Trung Quốc, mức lương này là 8.900 USD/năm. Do vậy, cần cú những chủ trương, chớnh sỏch cụ thể nhằm khuyến khớch cỏc nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Trờn thực tế, những chủ trương của chớnh phủ trong việc phỏt triển khu vực dịch vụ, khoa học và cụng nghệ như Chiến lược phỏt triển cụng nghệ thụng tin đó bắt đầu phỏt huy tỏc dụng. Những khoản đầu tư lớn của cỏc cụng ty như Intel, Cannon, Alcatel, Siemen…sẽ là những cỳ hớch cho dũng đầu tư chảy vào một số lĩnh vực dịch vụ, tham dụng vốn và cụng nghệ ở Việt Nam;

- Khuyến khớch, hỗ trợ hoạt động xỳc tiến đầu tư của cỏc hiệp hội kinh tế; kết hợp xỳc tiến đầu tư với xỳc tiến thương mại theo kờnh của Bộ Thương mại.

- Đẩy mạnh tuyờn truyền, giới thiệu, và đặc biệt là cú một danh mục thu hỳt đầu tư phự hợp với năng lực hấp thụ FDI của từng địa phương, bộ ngành,

đồng thời phản ỏnh được lợi thế so sỏnh của cỏc yếu tố thu hỳt đầu tư.

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 167 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w