Cỏc kờnh tỏc động của toàn cầu hoỏ kinh tế đối với dũng FDI

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 41 - 45)

nào? Từ những phõn tớch về tớnh khỏch quan và đặc trưng của toàn cầu hoỏ ta thấy tiến trỡnh toàn cầu hoỏ cú thể tỏc động vào sự vận động của dũng FDI thế giới bằng những con đường khỏc nhau. Thứ nhất, đú là con đường tự do hoỏ mụi trường đầu tư toàn cầu; thứ hai là qua cỏc tỏc động của khoa học và cụng nghệ đối với cỏc hoạt động kinh tế như đó phõn tớch ở phần trờn; thứ ba là qua hoạt động của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia; thứ tư là qua quỏ trỡnh mở rộng hoạt động, chiếm lĩnh thị trường của cỏc nền kinh tế hoặc liờn kết kinh tế, với vai trũ chủ đạo của cỏc nền kinh tế lớn; và cuối cựng là được điều tiết bởi cỏc thể chế kinh tế, tài chớnh và thương mại quốc tế (Hỡnh 1.1).

Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 1.1. Cơ chế tỏc động của toàn cầu hoỏ đối với FDI.

Trờn cơ sở lý thuyết về FDI đó được nhiều nhà kinh tế học đưa ra và tương đối thống nhất trong vài thập niờn qua, kết hợp với thực tiễn của toàn cầu húa kinh tế từ đầu 1990 tới nay, và với những đặc trưng của nú trong mối tương tỏc với dũng FDI, cú thể bước đầu khỏi quỏt húa cỏc kờnh tỏc động của toàn cầu húa kinh tế đối với dũng FDI như sau :

1. Mụi trường đầu tư quốc tế gồm hệ thống thể chế, hành lang phỏp lớ liờn quan tới FDI ở cỏc cấp độ song phương và đa phương, ở quy mụ quốc gia, khu vực và toàn cầu; cỏc hoạt động đầu tư và sản xuất, nghiờn cứu và triển khai, chuyển giao khoa học cụng nghệ … của cỏc TNC; hoạt động của cỏc nền kinh tế lớn …v.v;

Thị trường

toàn cầu Khoa học và cụng nghệ WTO, WB, IMF

TNC US, EU,

Japan, China... DFI

2. Thị trường hàng húa và dịch vụ ngày càng được mở rộng;

Sự thay đổi tương quan lợi thế so sỏnh giữa cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất ở nước xuất phỏt và nước tiếp nhận đầu tư (hay giữa cỏc yếu tố đúng vai trũ lực đẩy và lực hỳt) như vốn - cụng nghệ - lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn. Tiến trỡnh toàn cầu húa kinh tế tỏc động lờn dũng FDI qua cỏc kờnh trờn. Tuy nhiờn, chớnh sự vận động của dũng FDI lại tạo điều kiện cho sự di chuyển và thay đổi tương quan lợi thế so sỏnh giữa cỏc yếu tố sản xuất, sự chuyển biến của mụi trường đầu tư và thỳc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh thương mại tự do; và như vậy, tỏc động ngược lại tiến trỡnh toàn cầu hoỏ. Do vậy, cú thể núi mối quan hệ giữa tiến trỡnh toàn cầu hoỏ với sự vận động của dũng FDI thế giới là mối quan hệ hữu cơ, tương tỏc giữa khoa học - cụng nghệ, sự phỏt triển của thị trường tự do toàn cầu, hoạt động của cỏc TNC và cỏc nền kinh tế với cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất trờn toàn cầu, ở từng khu vực và quốc gia. Tổng hợp lại, toàn cầu húa tỏc động tới dũng FDI qua cỏc kờnh được mụ tả trong hỡnh 1.2. sau đõy:

Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 1.2. Tương tỏc giữa mụi trường FDI, thương mại và cỏc yếu tố nguồn

lực với sự vận động của FDI

Mụ hỡnh trờn phản ỏnh cỏc kờnh tỏc động của toàn cầu hoỏ đối với sự vận động của dũng FDI trờn thế giới trong hai thập niờn vừa qua. Giỏ trị FDI gia tăng và chuyển dịch về cơ cấu theo hướng nghiờng về khu vực dịch vụ là kết quả của mụi trường đầu tư quốc tế được cải thiện, thị trường hàng hoỏ và dịch vụ được mở rộng, và của sự tương tỏc giữa cỏc yếu tố nguồn lực. Trong những điều kiện cụ thể của từng nền kinh tế, vị trớ và vai trũ của từng yếu tố trờn sẽ khỏc nhau và tất yếu sẽ dẫn đến những giỏ trị và cơ cấu FDI khỏc nhau. Bất cứ một thay đổi nào trong cỏc yếu tố trờn đều cú thể dẫn đến những thay đổi trong giỏ trị và cơ cấu của dũng FDI. Như vậy cỏc yếu tố trờn cũng chớnh là những cụng cụ, qua đú cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú thể giỏn

Xu hướng tự do hoỏ Khoa học và cụng nghệ TNC Cỏc nền kinh tế quốc gia và khu vực WTO, IMF, WB

Mụi trường FDI (Hệ thống hành

lang phỏp lý quốc gia, quốc tế, hiệp định đầu tư song phưong, đa phương...) Thị trường nội địa và quốc tế (Qua việc gia nhập WTO, cỏc FTA, BTA …) Cỏc yếu tố sản xuất trong nước (Nguồn nhõn lực, tài nguyờn...)

tiếp tỏc động lờn dũng FDI.

Núi cỏch khỏc, muốn làm chủ được dũng FDI, đảm bảo được giỏ trị thu hỳt và cơ cấu FDI theo mong muốn, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cần sử dụng một cỏch hữu hiệu cỏc cụng cụ này - cú nghĩa là sử dụng cỏc cụng cụ phỏp lý, cụng cụ thị trường và cỏc nguồn lực theo một tỷ lệ hợp lớ để thu hỳt được một giỏ trị và cơ cấu FDI tối ưu. Về phần này, tỏc giả sẽ cú dịp phõn tớch kĩ hơn ở cuối chương hai và chương ba của luận ỏn.

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w