cỏc thể chế kinh tế, tài chớnh, thương mại toàn cầu đối với sự vận động của dũng FDI
1.2.3.1. Tỏc động của thị trường thương mại tự do toàn cầu
Xu hướng tự do hoỏ thương mại hàng hoỏ và dịch vụ cú tỏc động trực tiếp tới sự vận động của dũng FDI trờn toàn cầu. Theo mụ hỡnh OLI, kết nối giữa thị trường nội địa với thị trường toàn cầu là một trong những yếu tố hấp dẫn FDI. Sức hấp dẫn này ngày càng tăng lờn với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO). Được mụ tả như là “động năng của toàn cầu hoỏ” [115], WTO cú nhiệm
vụ chủ yếu là “mở rộng quy mụ và thực thi hệ thống thương mại mở” [115] thụng
qua việc kết nạp thờm thành viờn mới. Là một tổ chức kế thừa từ Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), WTO được thành lập năm 1995 với 123 thành viờn chớnh thức và 25 ứng viờn. Đến thỏng 4 năm 2000, WTO cú 136 thành viờn và 30 ứng viờn, và 150 thành viờn tớnh tới cuối năm 2006. Ngoài việc thừa kế cỏc quy định của GATT trước đõy, WTO đặt mục tiờu quản trị nền thương mại toàn cầu trờn cơ sở học thuyết Lợi thế So sỏnh của Ri-cỏc-đụ là thương mại sẽ
mang lại lợi ớch cho tất cả cỏc quốc gia. Cú nghĩa là, thụng qua thương mại, mức sống được nõng lờn, việc làm và thu nhập sẽ phỏt triển và cỏc nguồn lực được huy động hiệu quả hơn. Để đạt mục tiờu này, WTO đó đưa ra hàng loạt cỏc quy chế nhằm điều tiết việc bảo hộ thương mại, tăng cường cạnh tranh, thương lượng, trong đú cú Quy chế Tối huệ quốc, Quy chế Đối xử Quốc gia và một số điều kiện đặc biệt cho cỏc nước đang phỏt triển. Cựng với WTO, cỏc liờn kết kinh tế khu vực, khu vực mậu dịch tự do hoặc cỏc Hiệp định thương mại tự do song phương được hỡnh thành từ trước hoặc trong thập kỉ 1990 đó tạo ra một mụi trường thương mại tự do và cởi mở và cũng mang tớnh cạnh tranh hơn trờn toàn cầu.
Kết quả là, giỏ trị thương mại thế giới từ 50 tỷ USD năm 1950 đó đạt mức 5100 tỷ USD năm 1996 và tăng mạnh trong những năm tiếp theo. Cũng theo bỏo cỏo của WTO: “Thương mại hàng hoỏ và dịch vụ đó tăng hai lần so với GDP toàn cầu trong thập niờn 1990, trong đú giỏ trị thương mại của cỏc nước đang phỏt triển cũng tăng từ 23% đến 29%” [115]. Trờn thực tế, mặc dự tăng trưởng thương mại toàn cầu tớnh theo năm cú bị sụt giảm đụi chỳt, sau khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1997 và tỡnh hỡnh đầu tư đỡnh trệ trong vài năm cuối thập kỉ 1990, giỏ trị thương mại toàn cầu vẫn nằm trong xu hướng tăng lờn một cỏch vững chắc trong những năm đầu của Thiờn niờn kỉ mới. Trong đú thương mại của khu vực Đụng Á, Đụng Nam Á và cỏc nền kinh tế đang chuyển đổi ở Đụng Âu đạt được mức tăng trưởng trung bỡnh lớn nhất [95]. (Bảng 1.4).
Bảng 1.4. Giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ tớnh theo khu vực và cỏc nhúm kinh tế 1990-2003 (tỷ lệ % thay đổi theo hàng năm).
Xuất khẩu Nhập khẩu
1990-2003 2001 2002 2003 1990-2003 2001 2002 2003 Thế giới 6.0 -0.2 2.6 4.9 6.7 -0.2 2.7 6.0 Cỏc nền kinh tế phỏt triển 5.3 -0.9 0.6 1.5 6.2 -1.3 2.7 3.5 Nhật 2.6 -9.5 7.9 4.9 5.3 -2.0 2.0 7.1 Mỹ 6.7 -5.7 -4.1 2.7 9.1 -2.9 4.6 5.5 Tõy Âu 5.4 1.8 0.6 0.8 5.0 -0.4 -0.5 2.0 Cỏc nền kinh tế 7.6 0.6 6.2 10.8 8.0 0.4 5.3 11.7
đang phỏt triển
Mỹ La tinh 9.3 2.7 0.2 5.2 11.6 1.3 -7.5 2.3
Tõy Á 5.3 3.3 -5.0 3.3 3.2 7.6 2.7 1.2
Đụng và Nam Á 8.1 -0.8 10.5 14.0 7.8 -1.7 9.8 15.9
Cỏc nền kinh tế
đang chuyển đổi 6.6 8.2 8.1 12.4 6.0 15.0 7.3 11.0
Nguồn: UNCTAD. World Trade Development Report 2004.
Xu hướng tự do hoỏ thương mại khụng chỉ làm tăng giỏ trị thương mại trờn toàn cầu mà cũn tỏc động trực tiếp đến sự vận động của dũng FDI. Trờn thực tế, giỏ trị thương mại tăng cũng tương ứng với giỏ trị FDI tăng trờn toàn cầu (hỡnh 1.6).
Nguồn: UNCTAD (Bỏo cỏo Đầu tư 2004)
Hỡnh 1.6.Tỷ lệ thương mại thế giới/ GDP và tỷ lệ FDI toàn cầu/ đầu tư cố định thế giới
Tuy nhiờn, tự do hoỏ thương mại khụng chỉ mang lại tỏc động tớch cực. Trờn thực tế, đó cú quỏ nhiều bằng chứng cho thấy rằng bờn cạnh thương mại tự do cũn là hàng loạt cỏc rào cản phi thuế quan, chủ yếu do cỏc nước phỏt triển đưa ra để bảo hộ nền kinh tế của mỡnh; bờn cạnh tăng trưởng cũn là sự phõn hoỏ trong thu nhập, dẫn đến việc một phần lớn lợi nhuận từ tự do hoỏ thương mại lại rơi vào tỳi của tầng lớp vốn đó giàu cú trong xó hội và do đú,
một bộ phận dõn cư của thế giới bị gạt ra ngoài cuộc chơi và càng bị bần cựng hoỏ. Sự phõn hoỏ này là một trong số nhiều lớ do mà WTO đó bị phản khỏng mạnh mẽ bởi cỏc nước phương Nam đang phỏt triển tại cỏc vũng đàm phỏn từ giữa thập kỉ 1990 tới nay. Đõy cũng là điều mà cỏc cỏc nước thành viờn phải trăn trở nhằm tỡm ra phương thức để WTO thực sự trở thành một tổ chức cú khả năng “…tạo đúng gúp cốt yếu cho tăng trưởng kinh tế và một quan hệ kinh tế ổn định giữa cỏc thành viờn ở mọi mức độ phỏt triển” [115].
1.2.3.2. Tỏc động của hệ thống cỏc tổ chức thương mại, tài chớnh quốc tế
Cựng với WTO, nhiều tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế đợc củng cố,
bổ sung và ngày càng tham gia nhiều hơn vào việc xử lý các vấn đề toàn cầu.
Việc cỏc quốc gia ngày càng trở nờn phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn và đũi hỏi phải thương lượng, hợp tỏc nhiều hơn trong cỏc vấn đề như kiểm soỏt cỏc dũng vốn, thỳc đẩy và giải quyết tranh chấp thương mại, hợp tỏc về lao động,
đầu tư … làm nảy sinh nhu cầu khỏch quan về việc hình thành một hệ thống thể
chế toàn cầu, tạo ra nền tảng ban đầu của một kiến trúc thợng tầng nhằm thích nghi với lực lợng sản xuất đang phát triển nhanh chóng trong một quan hệ sản xuất mới.
Trên thực tế, đó là sự xuất hiện mới và cải tổ của hàng loạt các thể chế kinh tế quốc tế, trong đó có Liờn hợp quốc và cỏc cơ quan trực thuộc, cỏc tổ
chức phi chớnh phủ, các thể chế thơng mại nh Tổ chức Thơng mại Thế giới
(WTO), các tổ chức tài chính nh Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), các liên kết kinh tế khu vực như
NAFTA, AFTA, MERCOSUR, cỏc hiệp định thương mại song phương, đa
phương, các nhóm liên kết lợi ích, các hiệp hội nghề nghiệp...v.v nhằm từng b-
ớc tiếp cận với các vấn đề đang nảy sinh trong tiến trình toàn cầu hoá. Mỗi loại hỡnh tổ chức này cú chức năng chuyờn mụn và vai trũ riờng trong tiến trỡnh toàn cầu hoỏ; đồng thời cũng cú sự liờn kết, tương tỏc với nhau giữa cỏc tổ
chức này trong cỏc vấn đề toàn cầu.
Trong số cỏc tổ chức này, WB, IMF, ADB… đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy tự do hoỏ việc di chuyển cỏc dũng vốn trờn toàn cầu. Chớnh cỏc tổ chức này đó tạo điều kiện để cỏc nền kinh tế đang chuyển đổi và phỏt triển tiếp cận với nguồn vốn khổng lồ trờn toàn cầu, thụng qua cỏc hoạt động cho vay, giải quyết nợ, chuyển khoản…v.v. và giỏn tiếp qua đú tạo điều kiện để thu hỳt FDI. Mặt khỏc, cũng qua những dũng vốn này, cỏc nền kinh tế đang phỏt triển trở nờn phụ thuộc vào điều kiện cho vay của cỏc thiết chế tài chớnh. Và chớnh cỏc thiết IMF và WTO…, đến lượt chỳng lại phụ thuộc vào cỏc nước đúng gúp cho cỏc tổ chức này - là cỏc quốc gia phỏt triển. Hệ quả là, qua cỏc tổ chức này, cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển cú thể chi phối chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của cỏc nền kinh tế đang chuyển đổi. Chớnh IMF, trong bỏo cỏo năm 1999, đó thừa nhận là đang diễn ra một “… quỏ trỡnh hội nhập tài chớnh rộng khắp, bao gồm cả việc tự do hoỏ cỏc tài khoản vốn, đang mang lại nhiều lợi ớch lớn lao, song quỏ trỡnh tự do hoỏ này cũng cú nhiều rủi ro và cần phải được kiểm soỏt một cỏch cẩn trọng” [71].
Khụng thể núi đến xu hướng di chuyển ngày càng tự do hơn của cỏc dũng vốn mà khụng núi đến vai trũ khụng thể thay thế của thị trường chứng khoỏn toàn cầu. Đõy là cụng cụ hữu hiệu để cỏc nước phỏt triển cũng như đang phỏt triển huy động vốn trờn quy mụ toàn cầu. Đồng thời đõy cũng là thị trường đầy cạnh tranh của cỏc hoạt động đầu tư tài chớnh quốc tế. Một lượng tiền khổng lồ, theo hóng Datastream, tổng giỏ trị vốn lưu thụng trờn cỏc thị trường chứng khoỏn toàn cầu đó tăng từ mức 1000 tỷ USD năm 1974 lờn 17 ngàn tỷ USD vào năm 1997. Thị trường chứng khoỏn cũn là thước đo sức khoẻ của nền kinh tế. Trong một thế giới đang được toàn cầu hoỏ, thị trường chứng khoỏn cũng rất nhạy cảm với cỏc động thỏi chớnh trị trờn toàn cầu. Điều này được minh chứng rừ ràng qua cuộc khủng hoảng tài chớnh kinh tế
chõu Á năm 1997.
Để kiểm soỏt hữu hiệu hơn cỏc dũng vốn di chuyển trờn toàn cầu và cũng để thị trường chứng khoỏn bền vững hơn, một số thị trường chứng khoỏn đó liờn kết với nhau. Năm 2000, 3 thị trường chứng khoỏn chủ yếu ở khu vực chõu Âu là Paris, Amsterdam và Brussels hợp nhất thành một thị trường chung với tờn là Euronext [107] Năm 2001, sỏng kiến về việc thành lập một Thị trường chứng khoỏn toàn cầu (GEM) đó ra đời. Với những liờn kết như vậy, thị trường chứng khoỏn trờn toàn cầu càng cú tỏc động mạnh mẽ hơn nữa trong đối với cỏc dũng vốn và cú thể đỏp ứng được hầu hết cỏc nhu cầu về vốn của cỏc loại khỏch hàng đa dạng trờn toàn cầu.
Cựng với cỏc tổ chức thuộc hệ thống Liờn hợp quốc và cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh, thương mại quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGOs) cũng đúng gúp vào việc thỳc đẩy nhanh cỏc hoạt động kinh tế toàn cầu. Như nhận xột của Michael D. Intriligator về cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc tổ chức quốc tế thỡ cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cũng như cỏc thể chế toàn cầu khỏc, thường là những tổ chức đa quốc gia hoặc toàn cầu, như “Liờn hợp quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngõn hàng Thế giới và Tổ chức Thương mại thế giới đều cú vai trũ toàn cầu mới. Nhỡn chung, cỏc cụng ty đa quốc gia và cỏc tổ chức như vậy, dự là thuộc khu vực cụng hay tư, đều đó trở thành những tỏc nhõn chủ yếu của một nền kinh tế quốc tế mới và được toàn cầu hoỏ” [82].
Nói đến sự hình thành, phát triển và vai trũ của hệ thống thể chế quốc tế, không thể không nói đến vai trò chính trị của các nhà nước quốc gia, đặc biệt là những quốc gia lớn giữ vị trí chủ chốt trong nền kinh tế và chính trị thế giới. Đáng lu ý là mặc dự chiến tranh lạnh đã kết thúc, vẫn tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột trong ý chí chính trị và lợi ích kinh tế, an ninh quốc phòng giữa các quốc gia và các nhóm quốc gia. Các mâu thuẫn này được biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau, đòi hỏi phải đợc giải quyết thông qua các cơ chế và thể chế quốc tế. Tuy nhiên, cũng để đảm bảo lợi ích mình,
các nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản không ngừng tìm cách gây sức ép và tác động đến các thể chế quốc tế theo chiều hớng có lợi cho mình. Đây cũng là một trong những lí do chủ yếu gây ra sự mẫu thuẫn ngày càng gay gắt giữa khối các nớc công nghiệp phát triển và các nớc đang phát triển; đặc biệt là trong những vấn đề liên quan tới việc huy động các nguồn lực cho sản xuất nh vốn, công nghệ, lao động và thơng mại quốc tế. Nh vậy, thực chất, các tổ chức kinh tế, tài chính và thơng mại quốc tế có thể đợc coi là những thể chế chính trị có khả năng điều tiết và tác động trực tiếp đến tiến trình toàn cầu hoá thông qua các hiệp định, quy chế... mà các nớc thành viên tham gia.
Để tham gia vào nền kinh tế thế giới một cỏch hiệu quả, hầu hết các quốc gia phải điều chỉnh chính sách và pháp luật quốc gia cho phự hợp với những quy định quốc tế do cỏc tổ chức trờn đưa ra. Cũng tương tự, việc hội nhập và tiếp cận với cỏc dũng vốn quốc tế như FDI đũi hỏi cỏc nền kinh tế
phải điều chỉnh mụi trường đầu tư của mỡnh. Song điều này cũng đồng
nghĩa với việc nền kinh tế sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn vốn bờn ngoài,
đồng thời độc lập chủ quyền quốc gia trở nên tơng đối hơn, và phụ thuộc, tuỳ
thuộc lẫn nhau trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh... là
tất yếu.