PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ NHểM GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 163 - 164)

Như đó phõn tớch trong phần đỏnh giỏ về kết quả thu hỳt FDI tại Chương II của Luận ỏn, mặc dự đó đạt được một số kết quả nhất định, việc thu hỳt FDI

ở Việt Nam vẫn cũn nhiều tồn tại. Chẳng hạn hệ thống phỏp luật liờn quan đến đầu tư cũn chồng chộo, bất cập và chưa đỏp ứng được yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; Hệ thống xỳc tiến đầu tư chưa phỏt huy hết hiệu quả; Lực lượng lao động chưa đỏp ứng được nhu cầu lao động của cỏc nhà đầu tư và cú nguy cơ bị mất sức cạnh tranh; Năng lực của cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn rất hạn chế; Cơ chế xỳc tiến thương mại cũn chưa vận hành tốt do vậy chưa chiếm lĩnh, mở rộng được thị trường…v.v. Theo nghiờn cứu của giỏo sư Trần Văn Thọ thuộc trường Đại học Waseda, Nhật Bản, hầu hết cỏc nước cú 3 giai đoạn trong chiến lược thu hỳt FDI. Đú là: (1) Xõy dựng mụi trường đầu tư gồm hành lang phỏp lớ, cơ sở hạ tầng …; (2) Quảng cỏo, tiếp thị, xỳc tiến đầu tư; (3) Xỏc định một số ngành, địa bàn chiến lược cho việc phỏt triển lõu dài của đất nước. Ở Việt Nam, cả ba giai đoạn trờn đều cú những điểm yếu. Những điểm yếu trờn cú thể được phõn loại thành 3 nhúm chủ yếu sau: (1) Nhúm cỏc tồn tại liờn quan tới thể chế, chớnh sỏch, mụi trường đầu tư; (2) nhúm cỏc tồn tại liờn quan tới thị trường (3) Nhúm cỏc tồn tại liờn quan tới cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất.

Như vậy, phương hướng chủ yếu để nõng cao hiệu quả thu hỳt FDI là

phải cải thiện chất lượng cỏc nhúm yếu tố trờn và phối hợp vận dụng cỏc

nhúm yếu tố này một cỏch linh hoạt và phự hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.-

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 163 - 164)