Cỏc nhà kinh tế học đó cú nhiều nỗ lực nhằm lý giải cho sự vận động của dũng FDI trờn thế giới trong vài thập kỷ qua. Một số lý thuyết cho rằng dũng FDI sẽ tỡm tới những địa điểm tiếp nhận đầu tư cú mụi trường phỏp lý, chớnh trị thuận lợi, cú chi phớ cho cỏc yếu tố sản xuất thấp, cú nguồn tài nguyờn phự hợp cho hoạt động sản xuất; một số khỏc nhấn mạnh vào yếu tố thị trường nội địa và mức độ tiếp cận thị trường của nền kinh tế tiếp nhận đầu tư. Một số nhà kinh tế học lại quan tõm đến sự vận động của dũng FDI trong quỏ trỡnh quản lý và phõn cụng sản xuất quốc tế, theo đú ô vũng đời sản phẩm ằ sẽ quyết định chu kỡ lưu chuyển của dũng FDI, hoặc nhấn mạnh yếu tố ô lực đẩy và lực hỳt ằ của cỏc yếu tố sản xuất giữa cỏc nền kinh tế. Mụ hỡnh OLI cho rằng yếu tố Sở hữu, Địa điểm đầu tư và Nội địa húa là những yếu tố quan trọng dẫn đến sự vận động của dũng FDI. Ngoài ra, nhiều học giả cũng nghiờn cứu về sự vận động của dũng FDI dưới tỏc động của tỷ giỏ hối đoỏi, của việc hỡnh thành cỏc khu vực mậu dịch tự do, của việc tham gia cỏc cơ chế kinh tế - thương mại quốc tế như WTO, của cỏc yếu tố văn húa, chớnh trị, xó hội, địa lý v.v...
Những cỏch lý giải trờn về sự vận động của dũng FDI trờn thế giới đó tỏ ra khỏ thuyết phục trong từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiờn, trong bối cảnh toàn cầu húa kinh tế diễn ra với quy mụ sõu và rộng như trong khoảng hơn 10 năm qua, sự vận động của dũng FDI trở nờn đa dạng, linh hoạt hơn và chịu tỏc động đa chiều hơn của cỏc hoạt động của cỏc TNC, của cỏc nền kinh tế lớn, của cỏc liờn kết kinh tế song phương, đa phương, cấp tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu, của cỏc yếu tố phỏp luật, mụi trường, văn húa xó hội trờn toàn cầu. Tổng hợp lại, dũng FDI chịu tỏc động của toàn cầu húa thụng qua cỏc kờnh sẽ được mụ tả tại phần tiếp theo của Luận ỏn.