Mụi trường FDI toàn cầu gồm cỏc văn kiện cú giỏ trị phỏp lớ ở cấp quốc gia, khu vực hoặc toàn cầu liờn quan tới việc di chuyển vốn FDI ra ngoài biờn giới của một quốc gia hoặc lónh thổ, được kớ kết trờn cơ sở song phương hoặc đa
MễI TRƯỜNG FDI QUỐC TẾ
phương, hệ thống cơ sở hạ tầng như hoạt động của ngõn hàng, của thị trường chứng khoỏn, của cỏc phương tiện giao thụng, thụng tin liờn lạc, cỏc thể chế liờn quan tới hoạt động của dũng FDI, xu hướng hoạt động của cỏc TNC, của cỏc nền kinh tế riờng lẻ và của khu vực. Những tiến triển mạnh mẽ của mụi trường FDI toàn cầu, như đó trỡnh bày tại Chương I của luận ỏn, trong khoảng 2 thập niờn vừa qua đó tạo động lực và cả ỏp lực để mụi trường FDI trong nước thay đổi, đồng thời cũng tỏc động trực tiếp tới dũng FDI vào Việt Nam.
Trước hết, chỳng ta hóy xem xột những bước cải thiện của mụi trường FDI trong nước trong đú cú cỏc yếu tố như hành lang phỏp lớ, hệ thống thể chế, cơ sở hạ tầng, cỏc yếu tố văn hoỏ, xó hội…Tuy nhiờn, trong khuụn khổ
giới hạn, luận ỏn sẽ chỉ tập trung phõn tớch những bước tiến trong hệ thống
hành lang phỏp lớ, hệ thống thể chế và những tỏc động của những bước tiến này đối với dũng FDI.
2.2.1.1. Tỏc động của xu hướng tự do hoỏ mụi trường đầu tư quốc tế
Dưới tỏc động của xu hướng tự do húa mụi trường đầu tư quốc tế, mụi trường phỏp luật và thể chế liờn quan tới FDI của Việt Nam trong 20 năm qua đó cú những bước tiến quan trọng, tạo sức hỳt mạnh mẽ đối với dũng FDI vào Việt Nam.
Như đó trỡnh bày, trước năm 1986, với xuất phỏt điểm là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung, quan liờu, bao cấp và gần như tỏch rời khỏi nền kinh tế toàn cầu, hệ thống văn bản phỏp luật, đặc biệt là hệ thống phỏp luật liờn quan đến kinh tế quốc tế hầu như chưa tồn tại. Tuy nhiờn, với chủ trương Đổi mới, mở cửa nền kinh tế; dưới sức ộp của xu hướng tự do hoỏ, phi điều tiết đang diễn ra trờn toàn cầu, và với mong muốn tiếp cận với nền kinh tế thế giới để thu hỳt nguồn lực từ bờn ngoài, Việt Nam đó cú những bước đi ban đầu trong việc xõy dựng, điều chỉnh và hoàn thiện dần hệ thống hành lang phỏp lớ của mỡnh.
Thứ nhất, cỏc văn bản phỏp lớ liờn quan trực tiếp đến lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài ra đời,, được điều chỉnh và từng bước hoàn thiện. Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài được Quốc hội thụng qua lần đầu tiờn vào ngày 29 thỏng 12 năm 1987, một năm sau khi đường lối Đổi mới ra đời. Ngay tại Chương I, Luật đó phản ỏnh tinh thần cởi mở đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn muốn đầu tư vốn và cụng nghệ tại Việt Nam trờn cơ sở tụn trọng phỏp luật, cụng bằng và cựng cú lợi. Trờn tinh thần đú, Luật cũng đưa ra những quy định về quyền sở hữu, hoạt động của cỏc nhà đầu tư và chế độ ưu đói dành cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Mục tiờu chớnh của Luật là tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi để nền kinh tế hội nhập với cỏc dũng vốn quốc tế mà trước đõy Việt Nam khụng thể tiếp cận nhằm thu hỳt vốn, cụng nghệ hiện đại và kĩ năng quản lý. Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1987 đó được cộng đồng cỏc nhà đầu tư quốc tế hoan nghờnh và đỏnh giỏ cú độ cởi mở khỏ cao đối với hoạt động của dũng vốn FDI.
Để đỏp ứng những chuyển biến trong mụi trường đầu tư toàn cầu, Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam tiếp tục được sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung vào cỏc năm 1990, 1992, 1996, 2000. Đõy là những bước đi quan trọng trong nỗ lực từng bước hội nhập với nền kinh tế quốc tế và với thị trường vốn toàn cầu. Để thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài cú hiệu quả, nhiều văn bản dưới luật như cỏc hướng dẫn, nghị định trong những lĩnh vực liờn quan cũng được ban hành.
Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1996 và Luật sửa đổi năm 2000 chỳ trọng vào việc một số lĩnh vực sau:
- Giảm thiểu cỏc trở ngại và rủi ro cho cỏc nhà đầu tư; cho phộp cỏc cụng ty FDI sử dụng quyền sử dụng đất để vay tiền đầu tư; điều chỉnh theo hướng cở mở hơn cỏc quy định liờn quan tới cỏn cõn thanh toỏn của
nhà đầu tư;
- Trao quyền tự quyết cao hơn cỏc cụng ty cú vốn FDI; Cho phộp cỏc nhà đầu tư quyền tự do chuyển đổi hỡnh thức đầu tư, tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển giao vốn...; Tiếp tục cải tiến hơn nữa việc quy trỡnh xột duyệt và quản lớ cỏc dự ỏn đầu tư;
- Trao nhiều ưu đói hơn cho cỏc nhà đầu tư thụng qua việc giảm hoặc bỏ một số dũng thuế nhập khẩu, giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
Về lĩnh vực đầu tư, Luật cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế của Việt Nam, trừ một số ngành nhạy cảm về an ninh quốc phũng và một số ngành dịch vụ quan trọng. Về loại hỡnh đầu tư, Bộ Luật cho tạo điều kiện để cỏc nhà đầu tư thực hiện việc đưa đồng vốn vào Việt Nam theo cỏc hỡnh thức: (1) Hợp đồng kinh doanh; (2) Liờn doanh; (3) Và 100% vốn nước ngoài.
Mặc dự đó được nhiều lần sửa đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới, Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn chưa đỏp ứng được những đũi hỏi của những diễn biến trong tỡnh hỡnh đầu tư quốc tế trong những năm qua và nhu cầu thu hỳt đầu tư của Việt Nam. Đỏng lưu ý là cả cỏc nhà đầu tư trong nước và quốc tế đều bày tỏ quan ngại về việc chưa được đối xử ngang bằng như phớa đối tỏc. Một trong những nỗ lực quan trọng nhằm cải thiện tỡnh hỡnh trờn và tạo một sõn chơi cụng bằng cho cỏc cả cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài là sự ra đời của Bộ Luật Đầu tư vào thỏng 11 năm 2005. Theo
đú, “Nhà nước đối xử bỡnh đẳng trước phỏp luật đối với cỏc nhà đầu tư thuộc
mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư”.
Bộ Luật cũng phản ỏnh tinh thần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam, theo đú “Nhà nước cam kết thực hiện cỏc điều ước quốc tế liờn
quan đến đầu tư mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn”; đặc biệt Điều 8, Điều 9 và Điều 12 của Bộ Luật quy định rừ cỏc quy định về mở cửa thị trường đầu tư, thị trường hàng hoỏ và dịch vụ, nghĩa vụ và quyền lợi của nhà đầu tư trong việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài v.v... và cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện cỏc quy định quốc tế, trong đú cú cỏc quy định quốc tế về xử lớ tranh chấp trong đầu tư.
Thứ hai, hệ thống văn bản phỏp luật liờn quan tới đầu tư như thương mại, mụi trường kinh doanh, hoạt động của cỏc thành phần kinh tế, thuế, đất đai, mụi trường...v.v. cũng lần lượt ra đời, bổ trợ cho hoạt động của khu vực FDI. Bờn cạnh Luật Đầu tư đó cú hiệu lực từ ngày 01/7/2006, nhiều luật khỏc liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến nguồn vốn FDI đó làm cho mụi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng được cải thiện mạnh mẽ và trở nờn hấp dẫn hơn. Trong số đú phải kể đến Luật Cụng ty năm 1990 và Luật Doanh nghiệp năm 2005 và nhiều dự ỏn luật khỏc như Luật Thương mại, Luật Ngõn hàng, Luật Đất đai, Luật Cạnh tranh sẽ lần lượt được Quốc Hội thụng qua. Trong xu hướng tự do hoỏ thương mại và đầu tư, với vai trũ ngày càng quan trọng của khu vực tư nhõn; và cũng phự hợp với chủ trương phỏt triển một nền kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi nguồn lực cho phỏt triển của Nhà nước Việt Nam, sự ra đời của Luật Cụng ty năm 1990, luật Doanh nghiệp mới năm 1999, Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 đó mở đường cho hàng trăm ngàn cụng ty được thành lập (Bảng 2.1).
Với khu vực tư nhõn ngày càng phỏt triển và mụi trường sản xuất, kinh doanh và thương mại thuận lợi, theo hướng cởi mở hơn, tiếp cận gần hơn với
cỏc tiờu chuẩn quốc tế, mụi trường FDI của Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn. Ngoài ra, mụi trường đầu tư của Việt Nam cũn luụn luụn được hậu thuẫn bởi hàng loạt Nghị quyết, Chỉ thị phản ỏnh chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, ý chớ quyết tõm theo đuổi cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chớnh trị về hội nhập kinh tế quốc tế là một số trong những văn bản quan trọng đú. Trờn cơ sở Nghị quyết này, Chớnh phủ đó đưa ra chương trỡnh hành động cụ thể theo đú cỏc bộ, ngành đề ra chiến lược phỏt triển, hội nhập kinh tế quốc tế của từng ngành; Đẩy mạnh đàm phỏn gia nhập tổ chức quốc tế, khu vực; song phương, đa phương, đặc biệt là việc gia nhập WTO; Xõy dựng mới và điều chỉnh khung phỏp lý trong cỏc lĩnh vực như mụi trường, bản quyền, lao động, thuế, tài chớnh, ngõn hàng, thị trường chứng khoỏn để tiếp cận gần hơn với tiờu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện tốt hơn cho cụng tỏc hội nhập.
Bảng 2.1. Số doanh nghiệp đang hoạt động tớnh theo loại hỡnh (tới 31/12/2004)
2000 2001 2002 2003 2004
Doanh nghiệp
Tổng 42288 51680 62908 72012 91755
Doanh nghiệp nhà nước 5759 5355 5364 4845 4596
Trung ương 2067 1997 2052 1898 1967
Địa phương 3692 3358 3312 2947 2629
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 35004 44314 55236 64526 84003
Hợp tỏc xó 3237 3646 4104 4150 5349 Tư nhõn 20548 22777 24794 25653 29980 Cụng ty hợp danh 4 5 24 18 21 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn 10458 16291 23485 30164 40918 Cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước 305 470 557 669 815 Cụng ty cổ phần khụng cú vốn nhà nước 452 1125 2272 3872 6920
Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 1525 2011 2308 2641 3156
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 854 1294 1561 1869 2335
Liờn doanh 671 717 747 772 821
Cơ cấu (%)
Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Doanh nghiệp nhà nước 13,62 10,36 8,53 6,73 5,01
Trung ương 4,89 3,86 3,26 2,64 2,14
Địa phương 8,73 6,50 5,26 4,09 2,87
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 82,78 85,75 87,80 89,60 91,55
Hợp tỏc xó 7,65 7,05 6,52 5,76 5,83 Tư nhõn 48,59 44,07 39,41 35,62 32,67 Cụng ty hợp danh 0,01 0,01 0,04 0,02 0,02 Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn 24,73 31,52 37,33 41,89 44,60 Cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước 0,73 0,91 0,89 0,93 0,89 Cụng ty cổ phần khụng cú vốn nhà nước 1,07 2,18 3,61 5,38 7,54
Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 3,61 3,89 3,67 3,67 3,44
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 2,02 2,50 2,48 2,60 2,54
Liờn doanh 1,59 1,39 1,19 1,07 0,90
Đặc biệt, nhằm nõng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của cỏc thành phần kinh tế, chớnh phủ đó khụng ngừng đẩy mạnh nỗ lực trong việc cải cỏch hệ thống doanh nghiệp thụng qua việc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước và hỗ trợ việc mở cỏc doanh nghiệp tư nhõn… Năm 2004, chớnh phủ tiếp tục đưa ra một loạt cỏc cam kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài (Hộp 1).
Hộp 1:Một số cam kết của chớnh phủ
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KHĐT: Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc giải phỏp cải thiện mụi trường đầu tư (Tài liệu báo cáo tại cuộc gặp doanh nghiệp ĐTNN ngày 20/4/2005)
Hệ thống hành lang phỏp lớ về FDI, bắt đầu từ Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1987 cho tới bộ Luật Đầu tư năm 2005 là hệ quả của đường lối Đổi mới, của nhu cầu bức thiết trong nước là thu hỳt vốn đầu tư, và cũng là do tỏc động của mụi trường đầu tư quốc tế ngày càng trở nờn cạnh tranh
Tại các diễn đàn, hội nghị, hội thảo tổ chức trong năm 2004, Chính phủ đã cam kết thực hiện các giải pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t, nhất là về cơ chế, chính sách cũng nh tháo gỡ các khó khăn, vớng mắc mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá trình đầu t kinh doanh tại Việt Nam. Cụ thể là:
- Từng bớc xoá việc bảo hộ có thời hạn, có điều kiện cho sản xuất trong nớc đối với những ngành cần phát triển và có khả năng cạnh tranh; từng bớc mở cửa thị trờng phù hợp với lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Không ban hành các văn bản hạn chế hoặc dừng cấp phép không phù hợp với Luật ĐTNN và các cam kết quốc tế.
- Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn ĐTNN; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các dự án hoạt động hiệu quả, khuyến khích mở rộng quy mô đầu t, đổi mới công nghệ, đa dạng hoá mục tiêu đầu t phù hợp với quy định của pháp luật về ĐTNN và quy hoạch phát triển ngành và sản phẩm.
- Xây dựng kế hoạch chủ động thực hiện các cam kết trong Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản về cải thiện môi trờng đầu t và tăng cờng khả năng cạnh tranh.
- Rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành kết hợp với xây dựng quy hoạch theo vùng theo hớng xoá bỏ các hạn chế và phân biệt giữa đầu t trong nớc và ĐTNN, tạo điều kiện cho khu vực ĐTNN tham gia nhiều hơn vào phát triển các ngành. Đẩy nhanh công tác xây dựng các quy hoạch ngành còn thiếu nh quy hoạch mạng l- ới các trờng đại học, dạy nghề cùng với các điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép cho các dự án thuộc lĩnh vực này. Khuyến khích các thành phần kinh tế bao gồm cả ĐTNN tham gia đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là đối với các công trình giao thông, cảng biển, cung cấp điện, nớc, bệnh viện, trờng học, khu vui chơi giải trí, khu đô thị.
- Xây dựng một mặt bằng pháp lý áp dụng chung cho đầu t trong nớc và nớc ngoài thông qua việc soạn thảo Luật Đầu t chung và Luật Doanh nghiệp chung cũng nh sửa đổi các quy định còn bất hợp lý trong các văn bản pháp luật liên quan; đảm bảo tính thống nhất, minh bạch và dự đoán trớc đợc, nguyên tắc kế thừa, không hồi tố trong việc ban hành các chính sách về đầu t. Chấn chỉnh quy trình ban hành văn bản pháp luật của các Bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; chấm dứt tình trạng ban hành văn bản vợt thẩm quyền.
- Tiếp tục hoàn chỉnh các quy định về thuế theo hớng không làm ảnh hởng đến chế độ u đãi đầu t, đặc biệt là đối với các dự án đã đợc cấp phép đầu t.
- Tiếp tục đẩy nhanh tiến trình áp dụng cơ chế một giá và các giải pháp nhằm giảm chi phí đầu t, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ĐTNN nhất là trong các lĩnh vực cớc phí vận tải, cớc phí quảng cáo trên truyền hình...
- Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về ĐTNN theo hớng mở rộng phân cấp cấp Giấy phép đầu t và quản lý ĐTNN phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam đi đôi với việc xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Bộ và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh trong việc quản lý nhà nớc và giám sát đối với hoạt động ĐTNN. Công khai hoá các quy trình, thủ tục hành chính theo hớng đơn giản hoá, chuyển từ cơ chế xin - cho sang cơ chế hỗ trợ và giám sát; rút ngắn thời gian thẩm định, cấp phép đầu t.