Nhúm giải phỏp nhằm tăng cường sức cạnh tranh của cỏc yếu tố thu hỳt FDI

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 176 - 180)

tố thu hỳt FDI

Như trờn đó trỡnh bày, do FDI quốc tế đang cú xu hướng đổ vào khu vực dịch vụ, cỏc lĩnh vực cú hàm lượng tri thức, cụng nghệ cao và đũi hỏi nguồn nhõn lực cú kĩ năng cao, nguồn nhõn lực của Việt Nam đang cú nguy cơ bị mất đi lợi thế so sỏnh của mỡnh. Theo điều tra mới đõy của hóng điều tra NeoIT của Mỹ, mức lương của cỏc nhõn cụng ở Việt Nam trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin (IT) khỏ hấp dẫn với cỏc nhà đầu tư. Tuy nhiờn, lợi thế này lại bị mất đi do số lượng chuyờn gia IT thực sụ cú khả năng xử lý những vấn đề phức tạp thỡ lại quỏ ớt ỏi [88]. Trỏi lại, ở Ấn Độ và Trung Quốc, thậm

chớ là Singapore, mặc dự cú mức lương cho IT cao hơn nhiều so với Việt Nam, vẫn cú sức hỳt mạnh hơn đối với cỏc dũng FDI vào khu vực này. Ở Việt Nam, theo một kết quả khảo sỏt về nguồn nhõn lực năm 2005, mức cầu lao động trong ngành cụng nghiệp phần mềm tăng 119% trong khi đú mức cung chỉ đạt 59% [35].

Trong khi đú, tỡnh hỡnh đỡnh cụng trong cỏc khu cụng nghiệp tại khu vực phớa nam gần đõy cho thấy nguồn nhõn lực cú kĩ năng lao động giản đơn của Việt Nam đang bị khai thỏc khụng đỳng với giỏ trị của nú. Tổng số vụ đỡnh cụng tớnh tới thỏng 7 năm 2005 là 904 vụ; trong đú 582 vụ là trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI, chiếm 64,4%. Nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc vụ đỡnh cụng này là do mức lương thấp và điều kiện làm việc khụng đảm bảo. Đỏng lưu ý, số vụ đỡnh cụng xuất hiện nhiều nhất trong cỏc doanh nghiệp của Đài Loan và Hàn Quốc là những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động giản đơn. Như vậy, việc khai thỏc, sử dụng nguồn nhõn lực của Việt Nam bị đứmg trước mõu thuẫn là một mặt khụng đủ nguồn nhõn lực để thu hỳt FDI vào lĩnh vực tham dụng cụng nghệ, một mặt nguồn nhõn lực cú kĩ năng giản đơn lại bị dư thừa. Kinh nghiệm của Ấn Độ cho thấy nếu khụng giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa nhà đầu tư và người lao động, xu hướng thoỏi lui đầu tư trong lĩnh vực tham dụng lao động sẽ xảy ra.

Cựng với việc nguồn nhõn lực khụng được khai thỏc hiệu quả, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng bị sử dụng một cỏch lóng phớ. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, cỏc loại khoỏng sản, năng lượng húa thạch, nguyờn liệu thụ… chưa được khai thỏc hợp lớ và được xuất khẩu khụng đỳng với giỏ trị là một trong những nguyờn nhõn làm súi mũn sức hỳt của cỏc yếu tố nguồn lực sản xuất của Việt Nam đối với dũng FDI.

Để khắc phục tỡnh trạng này,

- Xõy dựng quy hoạch tổng thể nguồn nhõn lực của cả nước, của từng bộ, ngành và địa phương; đặc biệt chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao. Đõy là một trong những yếu tố lực hỳt quyết định đối với dũng FDI vào khu vực dịch vụ và tham dụng tri thức, cụng nghệ;

- Đầu tư vào cụng tỏc giỏo dục, đào tạo và dạy nghề; đặc biệt chỳ trọng hoạt động dạy nghề, tập trung vào cỏc kĩ năng cú sức hỳt với FDI như kĩ năng trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, lắp rỏp mỏy múc, kĩ năng trong một số lĩnh vực dịch vụ như ngõn hàng, du lịch… Kết hợp phỏt triển nguồn nhõn lực quản lớ hành chớnh, doanh nhõn và cụng nhõn. Chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc ngành mũi nhọn, đún đầu tương lai. Căn cứ nguồn gốc và cơ cấu FDI để cú hướng đào tạo nguồn nhõn lực cho phự hợp; trong khi đú, chủ động đào tạo trước để tạo sức hấp dẫn với một số dũng FDI cú hàm lượng cụng nghệ cao. Chẳng hạn, căn cứ Hiệp định hợp tỏc Đầu tư với Nhật Bản, cần cú kế hoạch đào tạo nhõn lực để đỏp ứng nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực tham dụng cụng nghệ; Nõng cao chất lượng đào tạo tại cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu; Phỏt triển hệ thống cỏc trung tõm dạy nghề, định hướng vào cỏc kĩ năng nhằm đỏp ứng nhu cầu cụ thể của từng nguồn FDI;

- Đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu lao động nhằm mục đớch thu ngoại tệ và đào tạo nguồn nhõn lực qua thực tế; Để làm tốt cụng tỏc này, trước hết cần tăng cường hệ thống cỏc trung tõm tuyển dụng, huấn luyện nhằm trang bị cho người đi lao động nước ngoài những kĩ năng nghề nghiệp cơ bản, về kỉ luật lao động cũng như ý thức tuõn thủ luật phỏp của nước sở tại;

- Gắn trỏch nhiệm của nhà đầu tư với cụng tỏc đào tạo; Thương lượng, đàm phỏn với cỏc nhà đầu tư và nờu yờu cầu đào tạo từng bộ phận nguồn nhõn lực; kinh phớ cú thể trớch từ quỹ xỳc tiến đầu tư hoặc trớch một phần từ ngõn sỏch dành cho an toàn, vệ sinh lao động;

- Nõng cao năng lực, kĩ năng hoạt động cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI. Với một hệ thống từ cấp Trung ương tới địa phương,

trong cỏc ngành và doanh nghiệp, hệ thống cụng đoàn cú thể điều tiết quan hệ giữa giới sử dụng lao động và người lao động, vừa bảo vệ quyền lợi của người lao động, đồng thời đảm bảo lợi ớch của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Tham gia cỏc cơ chế quốc tế nhằm ràng buộc cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế. Cần lưu ý, việc tuõn thủ tốt cỏc tiờu chuẩn lao động, theo nghiờn cứu của David Kucera1, sẽ cú tỏc động tớch cực tới việc thu hỳt FDI (xem hỡnh II.2.) [61].

- Nõng cao trỡnh độ của cỏc cấp quản lớ nhà nước và cỏc doanh nghiệp, đặc biệt cần tăng cường năng lực quản lớ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp nhà nước đó được cổ phần húa; xõy dựng Hội đồng quản trị của cỏc doanh nghiệp theo nguyờn tắc dựa trờn cổ phần đa số; phỏt triển đội ngũ lónh đạo doanh nghiệp cú chuyờn mụn và trỡnh độ quản lớ giỏi theo nguyờn tắc hợp đồng và trả lương theo kết quả cụng việc;

- Nõng cao năng lực nghiờn cứu, triển khai, tiếp nhận và ứng dụng cụng nghệ và kĩ năng quản lý. Những nỗ lực trờn sẽ giỳp nõng cao hiệu quả đầu tư. Trờn thực tế hiệu quả đầu tư của Việt Nam tớnh theo chỉ số ICOR đó tăng từ 2,6% trong giai đoạn 1991-1997 lờn 5% năm 2004. Điều này cú nghĩa là sức cạnh tranh của nền kinh tế giảm đi, dẫn đến hiệu quả đầu tư ngày càng giảm sỳt. Một nguồn nhõn lực cú chất lượng cao sẽ tạo sức hỳt mạnh hơn với dũng FDI vào lĩnh vực R&D;

- Cải thiện chế độ tiền lương theo hướng thu hẹp cỏch biệt giữa mức lương của nhõn cụng doanh nghiệp cú vốn FDI với doanh nghiệp khụng cú vốn FDI. Trờn thực tế, mức lương trong khu vực khụng cú FDI thấp hơn nhiều so với mức lương trong khu vực cú FDI sẽ làm giảm lợi thế của nguồn nhõn lực trong khu vực cú FDI;

hướng mở rộng khu vực dịch vụ cho sản xuất và đầu tư, qua đú khai thỏc và phỏt triển nguồn nhõn lực cho lĩnh vực dịch vụ;

 Với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn:

- Chỳ trọng khai thỏc hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn như dầu mỏ, khoỏng sản nhằm nõng hàm lượng nội địa trong cỏc sản phẩm cú vốn FDI;

- Xõy dựng cỏc vựng nguyờn liệu, trung tõm giao dịch nguyờn liệu. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự kiến xõy dựng một Trung tõm giao dịch nguyờn liệu Việt Nam với mức đầu tư ban đầu là 25 triệu USD là một bước đi đỳng hướng vỡ hàm lượng nội địa trong cỏc sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam là cũn rất thấp;

- Tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường, gắn trỏch nhiệm của nhà đầu tư với cỏc tiờu chuẩn liờn quan tới mụi trường và phự hợp với thụng lệ quốc tế;

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 176 - 180)