Bối cảnh ra đời của Đường lối Đổi mới

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 81 - 85)

Đường lối Đổi mới ra đời từ những đũi hỏi của thực tiễn khỏch quan

trong và ngoài nước vào những năm cuối thập kỉ 70 và đầu thập kỉ 80.

ngoài nước: Thứ nhất, chiến tranh lạnh tạo ra một rào cản về ý thức hệ, triệt tiờu động lực hợp tỏc kinh tế giữa cỏc nước thuộc hai khối Xó hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa. Bất chấp cỏc quy luật của thị trường, cỏc yếu tố sản xuất như vốn, cụng nghệ, lao động chỉ được huy động trong một quốc gia, thậm chớ trong một vựng thuộc một quốc gia, hoặc nếu vượt ra ngoài biờn giới của

một quốc gia thỡ cũng chỉ ở trong nội khối. Trầm trọng hơn, trong khối Xó hội chủ nghĩa, cỏc nguồn lực này được huy động bằng cơ chế tập trung, bao cấp, mang tớnh mệnh lệnh, chịu sự điều tiết khắt khe của nhà nước, do vậy chỉ được sử dụng với hiệu quả thấp. Về thương mại và đầu tư, do sự đối đầu giữa hai khối quốc gia với ý thức hệ khỏc nhau, hệ thống phõn phối, lưu thụng

hàng hoỏ trong nước cũng như quốc tế kộm phỏt triển. Thứ hai, Liờn xụ và cỏc

nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu, và cả ở Trung Quốc gặp nhiều khú khăn về kinh tế, xó hội và chớnh trị. Mụ hỡnh quản lớ kinh tế theo kiểu mệnh lệnh, kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu bao cấp ngày càng bộc lộ nhiều yếu kộm, khụng phỏt huy được tiềm lực của nền kinh tế. Do những khú khăn như vậy, sự hỗ trợ về kinh tế và cả về đường lối của Liờn Xụ và một số nước trong phe

Xó hội Chủ nghĩa đối với Việt Nam dần bị suy giảm. Thứ ba, những thành tựu

mới về khoa học và cụng nghệ đó tạo ra nền tảng ban đầu của một nền kinh tế mới, từng bước thay đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới, thiết lập nờn những quan hệ mang tớnh tuỳ thuộc lẫn nhau nhiều hơn đối với mọi quốc gia trờn thế giới. Do vậy, mặc dự chưa cú nhiều tiếp xỳc với nền kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn

giỏn tiếp chịu tỏc động của những thay đổi này. Thứ tư, Chủ nghĩa tư bản,

đứng đầu là Mỹ, tăng cường tấn cụng về mọi mặt vào hệ thống xó hội chủ nghĩa, đặc biệt Mỹ sử dụng tiềm lực kinh tế để lụi kộo Liờn Xụ vào cuộc chạy đua vũ trang và cuối cựng làm kiệt quệ nền kinh tế của Liờn Xụ, dẫn tới sự sụp đổ của Liờn Xụ và hệ thống Xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu. Việt Nam khi đú khụng những mất đi nguồn viện trợ kinh tế mà cũn bị mất đi sự hậu thuẫn về chớnh trị và một mụ hỡnh phỏt triển vốn được coi là lớ tưởng.

Ở trong nước: Thứ nhất, là một nước thuộc hệ thống Xó hội chủ nghĩa, chịu ảnh hưởng cả về chớnh trị và kinh tế, Việt Nam khụng thể nằm ngoài tỏc động tiờu cực của sự đối đầu về ý thức hệ trong thời kỡ chiến tranh lạnh. Trong đú Việt Nam là một trong những nền kinh tế kộm phỏt triển nhất và

chịu sự tỏc động và chi phối nhiều nhất từ cỏc quốc gia khỏc ở Đụng Âu và Trung Quốc. Hệ quả của tỡnh trạng trờn là nền kinh tế của Việt Nam hầu như khụng cú cơ hội được tiếp cận với nền kinh tế thế giới; nguồn lực bị hạn chế và khụng được sử dụng khụng hiệu quả; đầu tư và thương mại hầu như khụng phỏt triển và trỡnh độ quản lý yếu kộm.

Tỡnh trạng trờn cũn là hệ quả của việc Mỹ tăng cường chớnh sỏch thự địch, cụ lập, bao võy cấm vận Việt Nam; cố tỡnh cản trở cỏc nước đồng minh và cỏc thể chế kinh tế, tài chớnh quốc tế tiếp cận với nền kinh tế của Việt Nam. Bị ràng buộc bởi chớnh sỏch đú, nguồn lực sản xuất từ cỏc cụng ty khụng chỉ của Mỹ mà cũn của cỏc nước đồng minh của Mỹ từ phương Tõy và trong khu vực, cũng như từ cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế đó khụng thể đến được Việt Nam; và ngược lại, một số nguồn lực cú lợi thế cạnh tranh, dự cũn rất hạn chế của Việt Nam như nguồn lao động, nụng phẩm, nguyờn liệu thụ… cũng khụng thể cú cơ hội để thu hỳt nguồn vốn và cụng nghệ từ bờn ngoài.

Vào giữa thập kỉ 1980, khi Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu bắt đầu gặp khú khăn, sự giao lưu về kinh tế giữa cỏc nước Xó hội chủ nghĩa từng bước bị hạn chế, nền kinh tế Việt Nam gần như rơi vào tỡnh trạng cụ lập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới. Trờn thực tế, dũng giao lưu kinh tế quốc tế duy nhất của Việt Nam khi đú là chủ yếu với cỏc nền kinh tế của cỏc nước Xó hội chủ nghĩa, vốn cũng đó rất trỡ trệ và yếu kộm.

Thứ hai, nội lực của nền kinh tế yếu kộm, khụng thuận lợi cho hội

nhập kinh tế quốc tế và khụng cú sức hỳt đối với FDI. Hệ quả của cơ chế

kinh tế mệnh lệnh, kế hoạch hoỏ tập trung và nặng tớnh bao cấp của Việt Nam hồi đầu những năm 1980 là một cơ sở hạ tầng yếu kộm, lực lượng sản xuất manh mỳn và khụng năng động. Trờn thực tế, hầu hết cỏc yếu tố lực hỳt đối với FDI đều khụng phỏt triển; do vậy, mặc dầu cú nhu cầu rất lớn

về vốn, cú nguồn lao động giản đơn dồi dào, Việt Nam vẫn khụng thể tiếp cận với thị trường FDI quốc tế.

Thứ ba, hệ thống phỏp luật yếu kộm và khụng hỗ trợ cho hoạt động kinh tế quốc tế, trong đú cú việc thu hỳt FDI. Phương thức quản lớ và phõn bổ nguồn lực của nền kinh tế kế hoạch, mang tớnh tập trung, nặng bao cấp là đối lập hoàn toàn với phương thức huy động nguồn lực của nền kinh tế thị trường tự do. Do vậy, khi bước vào hội nhập kinh tế quốc tế, những bộ luật cơ bản nhất nhằm điều tiết cỏc hoạt động thương mại, đầu tư, và huy động cỏc nguồn lực quốc tế hầu như chưa tồn tại. Đõy cũng là một trong những trở ngại lớn nhất cho cỏc nhà làm luật của Việt Nam khi phải soạn thảo và điều chỉnh hệ thống luật phỏp cho phự hợp với thụng lệ quốc tế, đồng thời vẫn phải đảm bảo tụn trọng những đặc thự của Việt Nam.

Thứ tư, những cải cỏch về chớnh trị và kinh tế ở Liờn Xụ và Đụng Âu, những thành cụng ban đầu của cụng cuộc cải tổ của Trung Quốc đó tỏc động mạnh mẽ tới cỏc nhà lónh đạo, hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam trong thời kỡ đú; tạo ỏp lực để tỡm ra một con đường đổi mới, cải tổ nền kinh tế.

Cuối cựng, thực tiễn sinh động của cỏc hoạt động kinh tế trờn cả nước, những kết quả ban đầu của một số tỡm tũi về phương phỏp, mụ hỡnh quản lớ kinh tế hiệu quả hơn cựng với những đấu tranh về tư tưởng để đi đến nhận thức phự hợp với những quy luật phỏt triển kinh tế đó từng bước hộ mở ra một hướng đi mới cho nền kinh tế Việt Nam. Trước tỡnh hỡnh trờn, tại Đại hội toàn quốc lần thứ Sỏu năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đó đưa ra chủ trương Đổi Mới, mở cửa nền kinh tế - một cơ sở quan trọng cho việc tiếp cận với thị trường và cỏc nguồn lực quốc tế trong những năm sau này.

Đường lối Đổi mới toàn diện, mở cửa nền kinh tế trong hai mươi năm qua đó mang lại những thành tựu lớn lao về kinh tế, chớnh trị, xó hội, ngoại giao v.v... cho Việt Nam. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh tế, bờn cạnh những

thành cụng cú thể định lượng được trong cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, thương mại và đầu tư v.v... những bước trưởng thành trong nhận thức về nền kinh tế thị trường, về toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những thành tựu quan trọng nhất, là cơ sở về lý luận để hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch phự hợp với quy luật lần lượt ra đời, và là nền tảng vững chắc cho cỏc thành tựu cụ thể về kinh tế trước đõy cũng như sau này.

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w