Nhúm giải phỏp mở rộng thị trường

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 173 - 176)

Chỳ trọng phỏt triển thị trường trong nước, kết nối thị trường trong nước với thị trường ngoài nước và từng bước mở rộng thị trường ngoài nước sẽ tạo một lực hỳt lớn hơn đối với FDI. Một trong những biện phỏp quan trọng nhất mà Việt Nam đó thực hiện nhằm chủ động hội nhập với thị trường toàn cầu là từng bước cắt giảm thuế theo quy định chung của cỏc Hiệp định kink tế đó kớ kết cũng như của WTO, cam kết mở cửa thị trường hàng hoỏ và dịch vụ của mỡnh. Chẳng hạn, với tư cỏch là thành viờn của Hiệp hội cỏc nước ASEAN, cũng như cỏc nước khỏc trong Hiệp hội, Việt Nam đó và đang thực hiện lộ trỡnh tiến tới thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Với WTO, Việt Nam đó cam kết lộ trỡnh cắt giảm thuế của hầu hết cỏc mặt hàng từ 3 đến 5%/năm, cam kết bỏ trợ cấp nụng nghiệp khi đạt bỡnh quõn thu nhập đầu người 1000 USD/năm, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, ỏp dụng quy chế đói ngộ quốc gia đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường Việt Nam …Trờn thực tế, từ ngày 01 thỏng 7 năm 2003, danh mục hàng hoỏ và thuế suất CEPT/AFTA 2003-2006 của Việt Nam bắt đầu cú hiệu lực. Đõy là một nỗ lực lớn để nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực, tạo ra những cơ hội lớn, song cũng sẽ mang lại nhiều thỏch thức cho nền kinh tế Việt Nam.

Với những nỗ lực trờn, tới nay ta đó cú quan hệ thương mại với khoảng 170 nước là vựng lónh thổ, kớ kết cỏc hiệp định thương mại hai chiều với gần 100 nước và lónh thổ, trong đú cú những đối tỏc quan trọng như Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc v.v... Áp dụng quy chế tối huệ quốc với khoảng gần 80 nước. Ngoài ra, với tư cỏch là thành viờn của nhiều tổ chức kinh tế và tài chớnh quốc tế như Ngõn hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam cũng đó tham gia một số chương trỡnh và cam kết thực hiện một số quy định của cỏc tổ chức này theo hướng ngày càng cởi mở nền kinh tế và tự

do hoỏ thương mại. Cỏc loại hỡnh Hiệp định và Thoả thuận mà Việt Nam tham gia kớ kết cũng rất đa dạng, từ cỏc hiệp định như Khu vực mõu dịch tự do (AFTA), Quan hệ đối tỏc kinh tế toàn diện (CEP) với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và Niu Di-lõn, cỏc Hiệp định song phương thương mại với Mỹ, EU và cỏc nước thành viờn EU v.v...

Tuy nhiờn, thị trường quốc tế được mở rộng và kết nối với thị trường trong nước cũng đồng nghĩa với việc là thị trường trong nước sẽ bị cạnh tranh gay gắt hơn; đồng thời cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường quốc tế. Vấn đề đặt ra là cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú đủ sức cạnh tranh để xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ ra thị trường quốc tế cũng như để cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp của nước ngoài tại Việt Nam? Như vậy, để khai thỏc được yếu tố thị trường trong việc thu hỳt FDI, ngoài nỗ lực mở rộng thị trường, Việt Nam cần chuẩn bị năng lực cho chớnh mỡnh, đồng thời cú chớnh sỏch phự hợp để định hướng dũng FDI vào những lĩnh vực kinh tế ưu tiờn, đặc biệt vào những ngành theo định hướng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu và những ngành mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh. Trước hết cần:

 Đẩy nhanh hơn nữa tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chủ

động và linh hoạt trong việc điều chỉnh cỏc quy định phỏp lý, cơ chế cho phự hợp với cỏc quy định của WTO; tăng cường kớ kết cỏc hiệp định song phương và đa phương về thương mại và đầu tư; Sẵn sàng đương đầu với những thỏch thức của cạnh tranh thị trường, của cỏc hàng rào phi thuế quan …Một trong những biện phỏp hữu hiệu là tạo điều kiện để một số đối tỏc thương mại quan trọng mở Văn phũng dịch vụ thương mại tại Việt Nam, đồng thời Bộ Thương mại hỗ trợ để một số cụng ty lớn đặt Văn phũng tương ứng ở một số thị trường tiềm năng nhằm tăng cường cụng tỏc truyền thụng, thụng tin nhằm nắm bắt nhanh hơn cỏc thụng tin về thị trường và thỳc đẩy cụng tỏc tiếp thị;

theo quy định chung của cỏc Hiệp định kink tế đó kớ kết trong khi đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu nhằm phỏt hiện ra những kẽ hở của thị trường, tận dụng tối đa cỏc cơ hội do cỏc FTA và BTA mang lại. Cần lưu ý, khi thị trường mở ra, cỏc mặt hàng truyền thống của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tham dụng lao động như dệt may, da giày, thủ cụng mỹ nghệ… sẽ bị cạnh tranh ngay ở trong nước. Tuy nhiờn, nếu tận dụng được những tỏc động tớch cực của toàn cầu hoỏ, đặc biệt tới việc tận dụng khoa học và cụng nghệ, cải tiến quy trỡnh quản lớ sản xuất, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, sử dụng được nguồn nguyờn liệu trong nước… thỡ lợi thế so sỏnh của Việt Nam sẽ tăng lờn; do vậy sẽ tăng sức cạnh tranh của cỏc mặt hàng này.

 Nghiờn cứu hỡnh thành thớ điểm một số tập đoàn lớn quy mụ khu vực

nhằm nõng cao sức cạnh tranh, qua đú tạo lợi thế thu hỳt FDI nhằm gia tăng xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời tận dụng tối đa lợi thế cỏc yếu tố trong nước để tăng hàm lượng nội địa trong sản phẩm;

 Tớch cực tỡm tũi, phỏt hiện những kẽ hở của thị trường bờn ngoài, đặc

biệt của cỏc nước phỏt triển do cỏc nước này cú nhu cầu chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế.

 Tuõn thủ tốt cỏc tiờu chuẩn quốc tế liờn quan tới chất lượng sản

phẩm, mụi trường, an toàn, vệ sinh lao động… để trỏnh bị cỏc đối thủ cạnh tranh lợi dụng đưa ra cỏc biện phỏp hạn chế sản phẩm; Hiện nay mới khoảng 30% tiờu chuẩn chất lượng nụng sản Việt Nam phự hợp với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Đõy cũng là một trong những lớ do khiến cho nụng phẩm của Việt Nam chưa tiếp cận được một cỏch rộng rói cỏc thị trường đũi hỏi khắt khe về tiờu chuẩn sản phẩm của Nhật Bản, chõu Âu và Mỹ;

 Nghiờn cứu kinh nghiệm của một số nước trong việc xõy dựng những

biện phỏp phi quan thuế để vận dụng khi cần thiết với mục đớch chủ yếu là định hướng dũng FDI vào những lĩnh vực mong muốn;

 Tăng cường cụng tỏc vận động hành lang đối với một số chớnh giới của những đối tỏc thương mại quan trọng của Mỹ và EU; đa dạng húa cỏc kờnh đối thoại để hạn chế tối đa cỏc tranh chấp thương mại bất lợi cho ta; Lưu

ý tỏc động đến nhúm khỏch hàng chớnh trị gồm những tổ chức phi chớnh phủ,

những nhúm bảo vệ quyền người lao động, bảo vệ mụi trường… là những đối tượng cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới cỏc quyết định liờn quan đến mở cửa thị trường của nhiều quốc gia cụng nghiệp phỏt triển. Cần tranh thủ cỏc đối tượng này trong việc đấu tranh chống lại cỏc vụ kiện về bỏn phỏ giỏ được ỏp đặt cho một số mặt hàng tham dụng lao động hiện đang cú lợi thế của Việt Nam như thuỷ sản, dệt may và giày dộp;

 Chỳ trọng thị trường chõu Á trong khi tiếp tục cú biện phỏp khai thỏc

thị trường Mỹ và chõu Âu. Cần lưu ý, thị trường chõu Á vẫn chiếm trờn 50% giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam, trong khi đú chõu Âu và chõu Mỹ đều chiếm trờn 20%. Như vậy, thị trường cũn bỏ trống và nhiều tiềm năng là Mỹ La tinh và chõu Phi cần được khai thỏc trong thời gian tới. Đang lưu ý, như đó phõn tớch tại Chương II của Luận ỏn, dũng đầu tư từ khu vực chõu Á chiếm một tỷ trọng đỏng kể và ngày càng gia tăng trong tổng giỏ trị FDI vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu 150 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với dòng vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Trang 173 - 176)