Dưới tỏc động của toàn cầu hoỏ kinh tế và mụi trường đầu tư tương đối hấp dẫn như trờn. “Tớnh từ 1988 đến hết 6 thỏng đầu 2006, cả nước đó cấp giấy phộp đầu tư cho trờn 7.550 dự ỏn ĐTNN với tổng vốn cấp mới 68,9 tỷ USD, trong đú cú 6.390 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 53,9 tỷ USD, vốn thực hiện (của cỏc dự ỏn cũn hoạt động) đạt trờn 28 tỷ USD (nếu tớnh cả cỏc dự ỏn đó hết hiệu lực thỡ vốn thực hiện đạt 36 tỷ USD)” [4]. Những con số trờn phản ỏnh một tỡnh hỡnh tương đối lạc quan về tỡnh hỡnh thu hỳt FDI của Việt Nam. Tuy nhiờn, để đỏnh giỏ đầy đủ hơn về thực trạng thu hỳt FDI cần nhiều thụng tin hơn ngoài những con số về giỏ trị FDI thu hỳt được, giỏ trị FDI thực hiện và tỷ lệ đúng gúp của FDI trong GDP và trong cỏn cõn thương mại. Từ những phõn tớch về tỏc động của toàn cầu húa đối với FDI, tỏc giả của luận ỏn cho rằng việc thu hỳt FDI cần phải được đỏnh giỏ dựa
trờn một số tiờu chớ sau: Thứ nhất, mức độ tối đa cỏc yếu tố nguồn lực trong
nước như vốn và tài nguyờn được sử dụng trong tương quan với giỏ trị FDI thu hỳt được; núi cỏch khỏc, cỏc yếu tố thu hỳt đầu tư cú được sử dụng tối đa
trong việc thu hỳt và sử dụng nguồn FDI khụng? Thứ hai, tỷ lệ cỏc yếu tố
nguồn lực trong nước được sử dụng trong cỏc dự ỏn FDI trong ngành dịch vụ, tham dụng tri thức và cụng nghệ so với cỏc yếu tố nguồn lực được sử dụng
trong cỏc ngành chế tỏc, chế biến, khai thỏc tài nguyờn; Thứ ba, sự trưởng
thành về lượng và chất của nguồn nhõn lực thụng qua cỏc dự ỏn cú FDI; Thứ
tư, tỷ lệ chi phớ cho cụng tỏc xỳc tiến đầu tư so với giỏ trị FDI thu hỳt được và
v.v... Như vậy, cỏc yếu tố thị trường, mụi trường và nguồn lực trong nước phải được kết hợp một cỏch hợp lớ để tạo ra một giỏ trị FDI tối ưu. Núi cỏch khỏc, giỏ trị cũng như hiệu quả tối ưu của dũng FDI vào Việt Nam phải là sự kết hợp với những liều lượng hợp lớ giữa cỏc yếu tố trờn.
Do chưa cú đủ thụng tin và cơ sở dữ liệu liờn quan và điều kiện nghiờn cứu sõu về cỏc vấn đề trờn, việc định lượng tỷ lệ cỏc yếu tố trong kết hợp trờn là chưa thể thực hiện trong khuụn khổ của luận ỏn này. Tuy nhiờn, sau đõy tỏc giả cũng sẽ cố gắng trỡnh bày một số đỏnh giỏ sơ bộ, mang tớnh định tớnh, về những vấn đề cũn bất cập trong việc vận dụng cỏc yếu tố trờn trong thực tế thu hỳt FDI của Việt Nam.
Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của Việt Nam cũn rất kộm so với cỏc quốc gia khỏc. Theo Bỏo cỏo Cạnh tranh toàn cầu do Diễn đàn kinh tế thế giới soạn thảo, năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2004 tụt xuống thứ hạng 88 so với hạng 77 năm 2003 và chỉ vươn lờn được sỏu bậc, đứng hạng thứ 82 trong tổng số 117 nước, năm 2005; và lại tiếp tục giảm 3 bậc trong năm 2006, đứng thứ 77 trong số 125 nước [117]. Điều này tỏc động tiờu cực tới sức hỳt đối với dũng FDI từ cỏc TNC cũng như từ cỏc nền kinh tế phỏt triển. Theo nghiờn cứu của hóng A.T Kearny về sức hấp dẫn của một số quốc gia đối với cỏc cụng ty đa quốc gia trong quyết định tỡm nguồn ở bờn ngoài, xột theo tiờu chớ mụi trường kinh doanh, Việt Nam đứng thứ 24 trong số 25 nước được khảo sỏt, trong đú đứng đầu là Singapore [54]. Năng lực hạn chế của nền kinh tế cũng được phản ỏnh qua chỉ số ICOR, theo đú chỉ số này đó tăng từ mức 2.6% năm 2003 lờn 5% năm 2004 và gần 6% năm 205 và vẫn nằm trong xu hướng tăng lờn (Hỡnh 2.4). Điều này cú nghĩa là mặc dự số vốn thu hỳt được tăng lờn, song lợi nhuận mang lại được từ số vốn gia tăng này là khụng tương xứng. Trờn thực tế, tỷ lệ gia tăng đầu tư đạt 38% song GDP của Việt Nam chỉ đạt mức 7,5% trong giai đoạn 2001-2005.
Nguồn: Tổng cục Thống kờ
Hỡnh 2.4. Tăng trưởng GDP - chỉ số ICOR
Thứ hai, việc cỏc địa phương cạnh tranh nhau để thu hỳt đầu tư dẫn đến tỡnh trạng chi phớ cho thu hỳt đầu tư quỏ cao và tự đỏnh mất đi lợi thế của mỡnh. Chẳng hạn, chi phớ cho thuờ đất trong khu một số khu cụng nghiệp đó giảm tới mức “trung bỡnh chỉ khoảng 0,6 đến 1,8/USD/m2/năm, trong khi chi phớ hạ tầng ban đầu lờn tới 14 USD/năm” [47]. Ngoài ra, cỏc ưu đói về thuế, tớn dụng… cũng làm giảm hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư, đồng thời ảnh hưởng chung đến thu nhập của nhà nước từ khu vực FDI.
Thứ ba, sự tham gia của phớa Việt Nam vào hầu hết cỏc dự ỏn đầu tư chỉ là đúng gúp về đất đai và nguồn nhõn lực, do vậy ngoài việc hầu như khụng cú quyền quản lý hoạt động của đồng vốn, phần lợi nhuận được hưởng cũng rất hạn chế. Chưa kể đến thực tế là ngay ở cỏc dự ỏn trong lĩnh vực được coi là thành cụng như dệt may, da giày… hàm lượng nội địa của Việt Nam trong cỏc sản phẩm là rất thấp do hầu hết cỏc nguyờn liệu đầu vào là nhập khẩu. Chẳng hạn, trong khi giỏ trị xuất khẩu của ngành dệt may (kể cả cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI và khụng cú vốn FDI) năm 2003 là 3686,8 triệu USD, thỡ giỏ trị nhập khẩu nguyờn phụ liệu cho ngành này đó lờn tới mức 2033,6 triệu USD [50], chưa kể giỏ trị nhập khẩu mỏy múc, thiết bị và cỏc chi phi liờn quan khỏc của ngành này.
nước ngoài, với cỏc loại hỡnh và lĩnh vực đầu tư khỏc nhau tuỳ thuộc vào lợi thế so sỏnh của địa phương đú. Tuy nhiờn, một số trung tõm kinh tế chủ yếu ở
đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam bộ như Hà Nội, Hải Phũng, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tầu và thành phố Hồ Chớ Minh (chiếm khoảng
60% số dự ỏn cú giấy phộp và 53% vốn đăng kớ; và ở phớa Bắc như Hải phũng, Hải Dương và Hà Nội (19,4% số dự ỏn cú giấy phộp và 26,4% vốn đăng kớ) là những nơi thu hỳt được nhiều vốn FDI nhất, trong khi đú, nhiều
địa phương khỏc lại rất khú khăn trong việc thu hỳt FDI (Bảng 2.12).
Bảng 2.12. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phộp 1988 - 2003 theo địa phương
Giỏ trị Địa phương Số dự ỏn Tổng vốn đăng ký (Triệu đụ la Mỹ) Trong đú: Vốn phỏp định (Triệu đụ la Mỹ) TỔNG SỐ 5394 42954.9 19990.2 Đồng bằng sụng Hồng 1100 11673.4 5595.8 Đụng Bắc 236 1411.4 641.1 Tõy Bắc 20 75.5 28.9 Bắc Trung Bộ 79 953.4 419.3 Duyờn hải Nam Trung Bộ 261 3139.7 1661.1 Tõy Nguyờn 85 945.0 168.8 Đụng Nam Bộ 3371 23522.4 10851.1 Đồng bằng sụng Cửu Long 242 1234.1 624.1
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
-Một giỏ trị đỏng kể vốn đầu tư này tập trung vào cỏc khu cụng nghiệp hoặc khu chế xuất và vào cỏc lĩnh vực kinh tế cú sử dụng nhiều lao động giản đơn như cỏc ngành dệt may, da giày, chế tạo… Điều này càng chứng tỏ xu hướng của cỏc nhà đầu tư nước ngoài là vẫn đầu tư dựa vào cỏc yếu tố truyền thống như chi phớ lao động thấp, sức mua cao và thị trường xuất khẩu. Tuy nhiờn, điều này cũng cho thấy sự mất cõn đối trong phõn bổ nguồn FDI ở Việt Nam. Ở những địa phương vựng sõu, vựng xa cú hạ tầng yếu kộm, khả năng thu hỳt đầu tư rất hạn chế, mặc dự cú lợi thế về lao động hoặc tài nguyờn, chưa
kể đến hàng loạt những hỡnh thức ưu đói mà nhà nước hoặc bản thõn địa phương đưa ra đối với cỏc nhà đầu tư. Như vậy, việc sử dụng lợi thế so sỏnh của cỏc yếu tố thu hỳt đầu tư trong từng địa phương là chưa hiệu quả.
Đỏng lưu ý, mặc dự là hai địa phương dẫn đầu trong việc thu hỳt FDI, theo điều tra của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh lại cú chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) thấp hơn nhiều so với một số địa phương khỏc [43]. Cả Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh đều đứng cuối bảng về chỉ số chi phớ khụng chớnh thức. Ngoài ra, trong hai năm liờn tiếp, tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của thành phố Hồ Chớ Minh đều thấp hơn tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của cả nước. Trong 5 thỏng đầu năm 2005, tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của thành phố Hồ Chớ Minh là 12,5% so với 15,4% của cả nước; Hà Nội đạt 18,7% so với 34,8% của Bỡnh Dương [47]. Cỏc con số trờn cho thấy hiệu quả đầu tư vào cỏc hai thành phố lớn vốn được coi là thành cụng trong việc thu hỳt FDI chưa hẳn đó là hiệu quả.
Thứ năm, hiệu quả đầu tư hạn chế cũn do cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Như trờn đó trỡnh bày, giỏ trị FDI vào khu vực tham dụng lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn vẫn cũn quỏ cao so với giỏ trị FDI vào khu vực dịch vụ, đặc biệt là vào ngành cụng nghệ thụng tin và liờn quan. Tỏc động tớch cực và trước mắt của cơ cấu đầu tư này là Việt Nam cú thể tận dụng được hai yếu tố đầu vào cú lợi thế so sỏnh tương đối là chi phớ lao động thấp và sự sẵn cú của tài nguyờn thiờn nhiờn. Tuy nhiờn, xột về hiệu quả lõu dài, đồng vốn đầu tư vào lĩnh vực này khụng thể hiệu quả bằng đồng vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ và cụng nghệ cao. Chưa kể tới việc xu hướng FDI của thế giới vào khu vực dịch vụ và cỏc ngành tham dụng vốn và tri thức sẽ dần làm mất đi lợi thế của Việt Nam; và nếu kộo dài hơn nữa, theo lý thuyết về dũng đời sản phẩm, Việt Nam sẽ chỉ là một nơi tiếp nhận những loại cụng nghệ đó bị lạc hậu và sẽ đơn thuần chỉ là một xưởng lắp rỏp, chế biến của khu vực và thế giới.
Cuối cựng, việc thu hỳt FDI chưa bổ trợ một cỏch hữu hiệu cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Trờn thực tế, mặc dự mức tăng trưởng GDP bỡnh
quõn của Việt Nam đó đạt hơn 7%, song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Nhỡn lại lịch sử phỏt triển của một số nền kinh tế trong khu vực, nếu tăng trưởng của cỏc nền kinh tế cụng nghiệp mới ở chõu Á như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Hồng Cụng đạt mức khoảng 10% trong 20 năm liền khi bắt đầu; Trung quốc đạt mức khoảng 11-12% kể từ khi bắt đầu thực hiện chớnh sỏch mở cửa, thỡ nền kinh tế của Việt Nam mới chỉ đạt mức cao nhất là 9%, trong một số ớt năm, và chỉ đạt mức trung bỡnh là trờn 7%. Mức phỏt triển trờn cho thấy, Việt Nam phải nhanh chúng tăng mạnh hơn nữa tốc độ tăng trưởng của mỡnh thỡ mới cú thể rỳt ngắn khoảng cỏch trong phỏt triển so với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực. Để làm được điều này, việc nõng cao tỷ lệ đúng gúp của khu vực FDI vào GDP là một nhiệm vụ cấp bỏch. Trờn thực tế, mặc dự giỏ trị của FDI trong cơ cấu đầu tư phỏt triển là khỏ cao, cú lỳc đạt tới mức trờn 30% (1995) song giỏ trị đúng gúp của khu vực cú FDI và GDP lại chưa tương xứng, chỉ đạt 6,30% năm 1995 và 14,5% năm 2003 (Bảng 2.13 và 2.14).
Bảng 2.13. Đúng gúp của FDI trong GDP (%)
Năm 1995 2001 2002 Sơ bộ 2003 Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 Phõn theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước 40.18 38.40 38.38 39.08 Kinh tế tập thể 10.06 8.06 7.99 7.49 Kinh tế tư nhõn 7.44 7.95 8.30 8.23 Kinh tế cỏ thể 36.02 31.84 31.57 30.73 Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài 6.30 13.75 13.76 14.47
Nguồn: Tổng cục Thống kờ
Bảng 2.14. Vốn đầu tư phỏt triển phõn theo thành phần kinh tế
(Giỏ thực tế: Tỷ đồng) Tổng số Chia ra: Khu vực kinh tế Nhà nước Khu vực ngoài quốc doanh Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài
2000 145333.0 83567.5 34593.7 27171.8 2001 163543.0 95020.0 38512.0 30011.0 2002 193098.5 106231.6 52111.8 34755.1 Sơ bộ 2003 219675.0 123000.0 58125.0 38550.0 Cơ cấu(%) 1995 100.0 42.0 27.6 30.4 2000 100.0 57.5 23.8 18.7 2001 100.0 58.1 23.5 18.4 2002 100.0 55.0 27.0 18.0 Sơ bộ 2003 100.0 56.0 26.5 17.5 Nguồn: Tổng cục Thống kờ
Trong quỏ trỡnh tiếp tiếp cận thị trường vốn quốc tế, chắc chắn sức cạnh tranh của nền kinh tế sẽ bị thỏch thức nhiều hơn. Do vậy, để thu hỳt nguồn FDI hiệu quả hơn, nền kinh tế của Việt Nam phải vươn lờn đỏp ứng cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn hoạt động sản xuất và kinh doanh quốc tế, tạo mụi trường đầu tư thuận lợi, mở rộng thị trường; đồng thời phải cú biện phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh trong một số yếu tố thu hỳt đầu tư vốn cú.