f. Đầu tư theo hình thức PPP
2.3.3.3 Nhà đầu tư nước ngoà
Cho đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trong những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Đây là đối tượng rất tiềm năng nhưng thời gian qua không thể thu hút được. Mặc dù chất lượng sử dụng FDI trong thời gian qua còn thấp, thiếu tính bền vững, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng,
nhưng không thể phủ nhận những đóng góp quan trọng của khu vực này đối với sự
phát triển của Việt Nam. Việt Nam đang nổi lên như một quốc gia có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài, bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, tiềm năng tăng trưởng kinh tế dài hạn, còn có nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn như: nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ tiềm năng, tài nguyên đa dạng... Làn sóng đầu tư mới từ các châu lục đang hướng vào Việt Nam ngày càng tăng, tỷ trọng đóng góp vào GDP tăng đều qua các năm nhưng tỷ trọng chưa cao (hình 2.10)
205.4 273.7 304.0 370.8 1,143.7 1,485.0 1,658.4 1,980.9 0 500 1,000 1,500 2,000 2007 2008 2009 2010 Khu vực FDI GDP
Hình 2.10: Đóng góp của khu vực FDI vào GDP
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Nguyên nhân là do môi trường đầu tư còn quá nhiều rào cản, từ các thủ tục hành chính cho đến cơ chế ưu đãi. Theo Thứ trưởng Bộ kế hoạch đầu tưĐặng Huy Đông cho biết, một số dự án BOT phải mất hơn 4 năm để đàm phán39. Sự lãng phí thời gian và tiền của này khó có thể chấp nhận, đặc biệt là với nhà đầu tư nước ngoài. Nếu đặt lên bàn cân, rõ ràng các nhà đầu tư nước ngoài sẽ lựa chọn một dự án do họ
đầu tư 100% vốn, có lợi nhuận hấp dẫn hơn và thủ tục cũng đơn giản hơn so với một dự án PPP còn mù mờ như hiện nay”.
Tình trạng quá tải của giao thông đường bộ ngày càng nghiêm trọng đe dọa sẽ làm trì trệ các hoạt động kinh tế của đất nước (đặc biệt là giao thông đô thịở 2 thành phố
Hồ Chí Minh và Hà Nội). Nếu Việt Nam không duy trì các cam kết là đẩy mạnh việc cải cách hành chính, đầu tưđồng bộ, thực hiện đúng các cam kết của WTO cũng như