Tổ chức dạy học dự ỏn một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 ban nõng cao thụng qua cỏc hoạt động ngoạ
2.2.4.2. Kết quả điều tra học sinh:
a. Về học kiến thức chương “Động lực học chất điểm” [Phiếu kiểm tra: xem phụ lục 4: kiểm tra kiến thức]
Tổng hợp kết quả kiểm tra kiến thức của chương với cỏc học sinh tồn khối 10 trường THPT chuyờn Nguyễn Du cho thấy sự lựa chọn của cỏc em như sau:
Bảng 2.1 Các lựa chọn trong bμi kiểm tra kiến thức HS khối 10 tr−ờng THPT chuyên Nguyễn Du
A B C D Khơng lμm Câu 1 13 11 268 16 5 Câu 2 1 306 5 1 0 Câu 3 70 114 10 116 3 Câu 4 4 14 201 92 2 Câu 5 0 8 300 5 0 Câu 6 5 0 306 2 0 Câu 7 12 6 4 289 2 Câu 8 13 180 38 79 3 Câu 9 4 278 15 13 3 Câu 10 45 28 30 207 3 Câu 11 4 157 5 145 2 Câu 12 9 285 15 1 3 Câu 13 0 1 114 197 1 Câu 14 4 18 32 257 2 Câu 15 143 9 109 50 2 Câu 16 82 202 8 20 0 Câu 17 63 231 1 16 2 Câu 18 19 24 65 202 3 Câu 19 50 8 5 246 4 Câu 20 2 307 3 1 0
Kết quảđiều tra cho thấy:
- Kiến thức cỏc em học được qua phần “Động lực học chất điểm” tương đối vững vàng. Với phiếu điều tra đĩ phỏt, cú tới gần 97,8% trờn trung bỡnh (trong đú cú 37,7% loại khỏ và 43,1% loại giỏi). Tuy nhiờn, kết quả này được điều tra với đối tượng là học sinh trường chuyờn nờn cú thể khụng đại diện được cho đa số học sinh THPT.
- Cỏc cõu trắc nghiệm số 3, 11, 13, 15 cú tới xấp xỉ một nửa số học sinh điều tra trả lời sai. Qua đú, cú thể thấy cỏc sai lầm học sinh thường gặp phải:
Chưa hiểu chớnh xỏc biểu hiện của định luật quỏn tớnh: cỏc em cũn mơ hồ về khỏi niệm “chuyển động quỏn tớnh” với trường hợp vật cú gia tốc bằng 0 (chuyển động theo quỏn tớnh là chuyển động thẳng đều cũn gia tốc bằng 0 gồm cú cả trường hợp vật đứng yờn cõn bằng). Cỏc em vẫn nhầm lẫn khi vận dụng định luật 1 Newton để tỡm đặc điểm chuyển động của vật khi lực tỏc dụng lờn vật đột ngột mất đi.
Việc vận dụng định luật 2 cũn chưa linh hoạt: ở cõu 11, khi được yờu cầu tỡm cỏch làm vật đang chuyển động thẳng đều chuyển thành chuyển động thẳng chậm dần đều, cú tới 145/314 em cho rằng cần tỏc dụng một lực cú độ lớn tăng dần và ngược hướng với hướng của chuyển động đang cú! Điều này chứng tỏ cỏc em học thuộc nội dung, cụng thức, vận dụng định luật để giải quyết bài toỏn động lực học... nhưng lại mắc sai lầm khi vận dụng kiến thức để giải thớch cỏc hiện tượng thực tế đơn giản.
Với cõu 15, số lựa chọn sai của học sinh ỏp đảo số lựa chọn đỳng 143-109 cho thấy học sinh chưa thật sự biết vận dụng đỳng đắn điều kiện cõn bằng, lực và phản lực cũng như vận dụng kiến thức được học về cấu tạo và hoạt động của lực kế, cỏch sử dụng lực kế. Điều này một phần cú thể vỡ cỏc em chưa thường xuyờn được thực hành, chưa cú điều kiện làm việc nhiều với cỏc thiết bị vật lý.
b. Về việc học tập mụn vật lý và hoạt động ngoại khúa vật lý
Điều tra thực hiện với 25 học sinh thành viờn CLB vật lý trường THPT chuyờn Nguyễn Du cho thấy:
- Về thỏi độ đối với mụn vật lý, phần đụng cỏc em tỏ ra yờu thớch, cho rằng mụn vật lý hay, bổ ớch cho cuộc sống hiện tại và cú cỏc định hướng, dự định trong tương lai (12 ý kiến). Tuy nhiờn, đỏng lo ngại là vẫn tồn tại một số em (6/25) đỏnh giỏ rằng những kiến thức vật lý được học mang nặng tớnh sỏch vở, khụng gắn bú nhiều với thực tế cuộc sống của cỏc em. Một học sinh đ• lý giải rất hợp lý rằng nội dung mụn vật lý hay, bổ ớch, nhiều liờn hệ thực tế nhưng lượng kiến thức cỏc em phải nhận vào quỏ nhiều nờn dẫn đến cỏch dạy của giỏo viờn nhanh, khụ cứng, gõy khú tiếp thu, làm cho học sinh dễ bị “đuối”! Vậy là thỏi độ của học sinh đối với mụn học quy cho cựng cũng phần nào do người lớn: từ nội dung, yờu cầu kiến thức hơi quỏ tải dẫn đến phương phỏp dạy chưa hấp dẫn!
- Cỏc em đỏnh giỏ mức độ hấp dẫn của cỏc hoạt động học tập vật lý theo trỡnh tự giảm dần như sau:
Làm thớ nghiệm thực hành trong phũng thớ nghiệm.
Xem giỏo viờn biểu diễn thớ nghiệm.
Trả lời cỏc cõu hỏi định tớnh, giải thớch...
Tham gia sinh hoạt ngoại khúa vật lý.
Làm và sửa bài tập tớnh toỏn.
Học lý thuyết, nghe giỏo viờn giảng bài.
Làm bài kiểm tra.
Dựa vào kết quả này, ta thấy học sinh thớch được học vật lý đỳng như một mụn khoa học thực nghiệm, cỏc kiến thức học phải đi liền với thớ nghiệm, thực hành và phải cú nhiều vận dụng vào thực tế.
- Đối với cỏc hoạt động ngoại khúa vật lý ở trường phổ thụng, hầu hết cỏc em trả lời (12/22) cho rằng đõy là hoạt động cần thiết. Trong đú, hỡnh thức hoạt động cỏc em ưa thớch nhất là thi thiết kế thớ nghiệm, chế tạo cỏc thiết bị ứng dụng kiến thức vật lý, tiếp đú là tham gia cỏc buổi sinh hoạt chuyờn đề định kỳ.
- Cỏc em học sinh tham gia hoạt sinh hoạt ngoại khúa vật lý đa số đều vỡ yờu thớch cỏc hoạt động ngoại khúa và hy vọng sẽ học tốt hơn mụn vật lý. Nhiều em rất muốn tham gia sinh hoạt nhưng khụng thể vỡ ỏp lực chương trỡnh nặng, thời gian biểu kớn với cỏc buổi học chớnh khúa, học thờm. Đõy là lý do chớnh khiến cỏc hoạt động ngoại khúa khụng thu hỳt được đụng đảo học sinh tham gia.
- Để nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động ngoại khúa, theo học sinh thỡ cần phải tổ chức những hoạt động ngoại khúa hấp dẫn, lụi cuốn, và quan trọng nữa là cần cú sự phối hợp giữa học chớnh khúa và ngoại khúa về kiến thức, điểm số cũng như cần cú sự phối hợp tồn diện giữa cỏc lực lượng giỏo dục (đồn thể trong nhà trường, giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn bộ mụn, phụ huynh học sinh...)