Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh tế,

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông (Trang 55 - 58)

Nguyên nhân của hạn chế này có thể xuất phát từ giáo viên chưa được khuyến khích và chưa có kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. Sinh hoạt tổ chuyên môn cũng cần được tăng cường để giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn nhau.

Bảng 2.15: Kết quả khảo sát năng lực giáo viên THPT của 3 trường vùng ven thành phố Đà Lạt (Đối tượng khảo sát là cán bộ quản lý)

STT T

Những năng lực cụ thể Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0 1

Có trình độ chuyên môn được đào tạo theo đúng chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học

31 19 0 0 2.62

2

Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy

40 10 0 0 2.8

3

Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hóa kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy

42 8 0 0 2.84

4 Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm

bảo đủ, chính xác, có hệ thống 28 22 0 0 2.56 5 Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp

một số kiến thức chuyên sâu về môn học 28 22 0 0 2.56 6

Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở lên tiến bộ

29 21 0 0 2.58

7 Có kiến thức cơ bản về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học của cấp học và vận dụng được vào

việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử và xử lý tình huống sư phạm trong giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh

8

Có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh chính xác, khách quan theo đúng các quy định hiện hành

35 15 0 0 2.7

9

Có kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học

32 18 0 0 2.64

10

Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh,, huyện, xã nơi công tác

38 12 0 0 2.76

Bảng 2.15 cho thấy cán bộ quản lý có cái nhìn lạc quan hơn về năng lực của giáo viên thể hiện ở điểm trung bình khá cao ở cả 10 tiêu chí đánh giá. Hầu như khó phân định rạch ròi mức độ cao thấp của các tiêu chí năng lực được đánh giá. Nhìn chung cán bộ quản lý cho rằng, giáo viên của họ đã “Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hóa kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy”, đồng thời “Có kiến thức cơ bản về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học của cấp học và vận dụng được vào việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử và xử lý tình huống sư phạm trong giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh”. Giống với phần tự đánh giá của giáo viên, các cán bộ quản lý cũng cho rằng năng lực bồi dưỡng

học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém và sự hợp tác về chuyên môn giữa các giáo viên không tốt bằng các năng lực khác.

- Nghiệp vụ sư phạm

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát nghiệp vụ sư phạm của giáo viên

STT Những năng lực cụ thể Phần đánh giá Giá trị

TBTốt Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0 1

Lập được kế hoạch dạy học trong năm học và từng học kỳ nhằm cụ thể hóa chương trình giáo dục cấp học theo quy định của Bộ GD&ĐT phù hợp với đặc điểm của trường, lớp, đối tượng học sinh được phân công giảng dạy

61 39 0 0 2.61

2

Biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trò

80 20 0 0 2.8

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông (Trang 55 - 58)