300 2.7 10 Trung thực trong công tác, đoàn thể; trong quan hệ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông (Trang 50 - 55)

10 Trung thực trong công tác, đoàn thể; trong quan hệ

đồng nghiệp, hết lòng phục vụ nhân dân và học sinh 91 9 0 0 2.91

Phẩm chất đạo đức là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu của nhà giáo để thực hiện chức năng nghề nghiệp của mình vì mục đích của hoạt động sư phạm nhằm tạo ra những thế hệ lao động mới có tri thức khoa học, nắm vững kỹ năng nghề nghiệp. Do vậy cần phải có nhân cách đạo đức tốt thì mới hoàn thành được sứ mệnh cao cả mà Đảng và Nhà nước giao phó.

Trong 10 tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức đều được cán bộ giáo viên tự đánh giá khá tốt ở mức độ trên 2,5 điểm. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là tiêu chí 4 “Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật. Vận động gia đình chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. Bản thân và gia đình thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương” với điểm bình quân X = 2,99 xếp thứ bậc 1/10. Và tiêu chí thấp nhất là tiêu chí 2 “Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng” với điểm bình quân X = 2,59 xếp bậc 10/10.

- Trình độ chuyên môn

Bảng 2.11: Tổng hợp trình độ đội đào tạo ngũ giáo viên 3 trường trong năm học: 2010-2011 ST T Trường Tổng số Số GV/

Trình độ đào tạo đội ngũ GV Trên chuẩn % Đạt chuẩn % Chưa đạt chuẩn % 1 Đống Đa 66 2.0 3 4.5 63 95.4 0 0 2 Xuân Trường 66 2.0 2 3.0 64 97.0 0 0 3 Tà Nung 28 2.0 0 0 28 100 0 0 Tổng cộng: 160 2.0 5 3.1 155 96.9 0 0

Bảng 2.12: Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên 3 trường trong 2 năm học: 2008-2009 và 2010-2011 Năm học 2008-2009 Năm học 2010-2011 Môn Số lượng Trình độ Môn Số lượng Trình độ Thạc sĩ Đại học Trung cấp Thạc sĩ Đại học Trung cấp BGH 9 0 9 0 BGH 9 0 9 0 VP 20 0 0 20 VP 20 0 0 20 GV 157 2 155 0 GV 160 5 155 0 Văn 24 1 23 0 Văn 25 1 24 0 Sử 12 1 11 0 Sử 12 1 12 0 Địa 12 0 12 0 Địa 12 0 12 0 GDCD 4 0 4 0 GDCD 4 0 4 0

Tiếng Anh 19 0 19 0 Tiếng Anh 19 0 19 0

Toán 25 0 25 0 Toán 26 1 25 0 Tin 8 0 8 0 Tin 8 0 8 0 Vật Lý 13 0 13 0 Vật Lý 13 1 12 0 Hóa 13 0 13 0 Hóa 13 1 12 0 Sinh 12 0 12 0 Sinh 13 0 13 0 Công nghệ 4 0 4 0 Công nghệ 4 0 4 0 Thể dục 8 0 8 0 Thể dục 8 0 8 0 GDQP 3 0 3 0 GDQP 3 0 3 0

(Nguồn: Báo cáo thống kê của 3 nhà trường)

Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy: Đội ngũ giáo viên của các trường khảo sát đều đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định của Luật giáo dục tức là có trình độ đại học, một số có trình độ đào tạo trên chuẩn (thạc sĩ). Tuy nhiên với đòi hỏi ngày càng cao về trình độ giáo viên trong xu thế hội nhập, vấn đề nâng chuẩn cho giáo viên vẫn cần phải được thực hiện, đồng thời bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho họ thường xuyên để đáp ứng những yêu cầu đổi mới giáo dục.

Biểu đồ 2.4: Tổng hợp về trình độ đào tạo của ĐNGV tính đến tháng 05/2011

Bên cạnh trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học cũng ảnh hưởng nhất định tới khả năng cập nhật kiến thức và việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên các trường THPT.

Bảng 2.13: Thực trạng về trình độ Ngoại ngữ, Tin học của ĐNGV tính đến tháng 05/2011

STT Trình độ A B C Đại học

GV % GV % GV % GV %

1 Ngoại ngữ 35 21.8 16 10 0 0 19 11.8

2 Tin học 75 46.8 9 5.6 0 0 8 5.0

(Nguồn: Báo cáo thống kê của 3 nhà trường)

Bảng 2.13 cho thấy đa số giáo viên ở 3 trường khảo sát có trình độ ngoại ngữ và tin học còn rất hạn chế. Hơn một nửa số giáo viên không biết ngoại ngữ hoặc nếu biết thì phần lớn ở trình độ A. Gần một nửa số giáo viên không biết tin học và nếu biết thì phần lớn cũng chỉ dừng ở trình độ A. Đây cũng là một trở ngại không nhỏ cho việc nâng cao chất lượng dạy học mà Hiệu trưởng nhà trường cần phải quan tâm hơn nữa.

- Năng lực chuyên môn của giáo viên

Để tìm hiểu sâu hơn nữa về thực trạng năng lực chuyên môn giáo viên THPT công lập vùng ven thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi đã tiến hành đánh giá bằng cách lấy ý kiến thông qua các phiếu hỏi, những người

được hỏi ý kiến đã đánh giá cho điểm theo 4 mức độ sau (Tốt: 3 điểm; Khá: 2 điểm; Trung bình: 1 điểm; Yếu: 0 điểm) với hai nhóm đối tượng khảo sát:

- 100 giáo viên thuộc 3 trường: THPT Đống Đa, THPT Xuân Trường và THPT Tà Nung.

- 50 người là Hiệu trưởng, Phó Hiệu Trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, Phó tổ trưởng chuyên môn và những giáo viên có uy tín đang giảng dạy ở 3 trường.

- Cách tính điểm trung bình: Lấy số người cho điểm ở mức độ nhân với số điểm tương ứng, cộng tổng điểm của 4 mức độ và chia cho tổng số người tham gia đánh giá.

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.14 dưới đây cho thấy năng lực được các giáo viên tự đánh giá cao nhất là “Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy” và “Có trình độ chuyên môn được đào tạo theo đúng chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học”. Trong khi đó, năng lực được các giáo viên tự đánh giá kém nhất là “Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ” và “Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về môn học”.

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát năng lực giáo viên THPT của 3 trường vùng ven thành phố Đà Lạt (Đối tượng khảo sát là giáo viên)

STT Những năng lực cụ thể

Phần đánh giá

Giá trị TB

Tốt 3 Khá 2 TB1 Yếu0 1 Có trình độ chuyên môn được đào tạo theo đúng

chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học 91 9 0 0 2.91 2

Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy

93 7 0 0 2.93

3

Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hóa kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy

55 45 0 0 2.55

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w