Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoạt động và hoạt động bán hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Trang 39 - 41)

phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp cao hơn đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp gập khó khăn, chi phí đầu vào đẩy lên cao. Ngoài ra ngời cung ứng còn ảnh hởng tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp bởi sự đảm bảo, kịp thời, liên tục trong việc cung ứng sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thơng mại. Ngời cung ứng còn ảnh hởng bởi sự tín nhiệm và trách nhiệm đối với doanh nghiệp khi doanh nghiệp ế hàng. Để có thể hạn chế ảnh hởng xấu của ngời cung ứng, doanh nghiệp lên chọn cho mình ngời cung ứng quen biết, truyền thống có mối quan hệ tốt, gắn bó hoặc tìm kiếm cho mình nhiều nguồn cung ứng.

. Đối thủ cạnh tranh.

Đó là những doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh các mặt hàng tơng tự hoặc có thể thay thế cho sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng lớn đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp bởi họ là những ngời có thể tranh dành khách hàng, thị trờng, ngời cung ứng, nhân lực của doanh nghiệp... Tuỳ theo tiềm lực, chiến lợc kinh doanh của đối thủ cạnh tranh mà ảnh hởng lớn hay nhỏ tới kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Để tránh ảnh hởng xấu của đối thủ cạnh tranh tới kết quả bán hàng của doanh nghiệp có thể áp dụng phơng pháp liên kết, chia sẻ lợi ích ( đó là việc doanh nghiệp đàm phán với đối thủ cạnh tranh để phân chia thị trờng nhằm mục tiêu cả hai bên đều có lợi, tránh đợc sự đối đầu không cần thiết), sử dụng luật chống phá giá hay làm rõ các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ cạnh tranh, áp dụng chiến lợc “cá lớn nuốt cá bé” khi các đối thủ cạnh tranh nhỏ trở lên nguy hiểm với doanh nghiệp và chiến lợc “miếng bánh vụn” khi doanh nghiệp có tiềm lực yếu hơn đối thủ cạnh tranh “miếng bánh lớn” không ăn đợc thì phải tìm “miếng bánh vụn” mà các doanh nghiệp lớn bỏ lại...

Là một nguồn thông tin bắt nguồn từ công chúng, phơng tiện truyền thông, chính quyền, một số tổ chức nào đó thông tin cho mọi ngời làm ảnh hởng tốt hoặc xấu tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Những thông tin này có thật hoặc không có thật, hoặc có thể nói quá lên, nó xuất hiện bất ngờ, đột xuất mà doanh nghiệp không đoán trớc đợc. Để hạn chế tác động xấu của d luận xã hội tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ những thông tin này ở đâu mà ra, có xác thực hay không, nếu nó có ảnh hởng xấu tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải tìm cách giải thích cho khách hàng hiểu bằng chính sự thực đợc tìm hiểu và tuân thủ đúng pháp luật. Nhờ các cơ quan chính quyền và cơ quan thông tấn can thiệp. Để khắc phục nhanh d luận xã hội phải có sự tin tởng và gắn bó của tất cả các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp...

. Các yếu tố môi trờng vĩ mô.

Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô là các yếu tố khách quan ảnh hởng tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Môi trờng vị mô tác động liên tục đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp theo xu hớng khác nhau, có thể tạo ra cơ hội và khó khăn hoặc cả hai cho doanh nghiệp.

• Môi trờng văn hoá xã hội.

Yếu tố văn hoá xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng của doanh nghiệp . Các yếu tố này ảnh hởng đến việc hình thành thị trờng của doanh nghiệp và đặc điểm khách hàng của doanh nghiệp. Các yếu tố văn hoá xã hội là sự nhìn nhận của công chúng về các vấn đề của xã hội. Các yếu tố của môi trờng văn hoá xã hội bao gồm: dân số, thu nhập và phân bổ thu nhập, dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, truyền thống, bản sắc dân tộc, nghề nghiệp,.v.v.các yếu tố này có thể đợc quy định hoặc không quy định (luật bất thành văn). Chính vì vậy hoạt động bán hàng của doanh nghiệp cũng ảnh hởng bởi môi trờng văn hoá xã hội và phải tuân theo các luật lệ trong xã hội đó. Nếu đi ngợc lại doanh nghiệp sẽ vấp phải khó khăn từ d luận xã hội lên án, tẩy chay sản phẩm hàng hoá.

• Môi trờng chính trị và pháp luật.

Các yếu tố này bao gồm: Bộ luật do Nhà Nớc ban hành, đờng lối chính trị, ngoại giao, chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà Nớc, sự điều tiết của chính phủ vào nền kinh tế ...Các yếu tố này chi phối mạnh mẽ đên sự hình thành cơ hội thơng mại và khả năng thực hiện mục tiêu bán hàng của doanh nghiệp. Hoạt động bán hàng bắt buộc phải tuân theo hệ thống pháp luật, trong đó có các quy định về thực hiện hoạt động bán hàng. Hoạt động bán hàng còn ảnh hởng bởi chiến lợc phát triển kinh tế của chính phủ, nếu sản phẩm bán của doanh nghiệp đợc u đãi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bán hàng cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển. Mở cửa sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp bán hàng ra nớc ngoài và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá...

Trình độ hiện đại của cơ sở hạ tầng cho sản xuất và kinh doanh bao gồm: Đ- ờng giao thông, thông tin liên lạc, ô nhiễm môi trờng, trờng học, bệnh viện, đô thị hoá...Các điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng tác động tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều mặt nh: Vị trí địa lý ảnh hởng đến mức độ đông đúc và tập chung dân c là điều kiện tốt để hoạt động bán hàng của doanh nghiệp phát triển, thông tin liên lạc, đờng giao thông phục vụ và tạo thuận lợi cho hoạt động bán hàng, ô nghiễm môi trờng làm tăng chi phí bảo quản hàng hoá cho doanh nghiệp, tr- ờng học đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng...Tất cả đều ảnh hởng khách quan tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.

• Môi trờng kinh tế và công nghệ.

Các yếu tố về môi trờng kinh tế bao gồm: Lạm phát, thất nghiệp, suy thoái, tỷ lệ lãi suất, chính sách tiền tệ tín dụng, đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ... chúng tác động tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp ở mọi mặt: thất nghiệp, ng- ời lao động không có thu nhập nên nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cũng giảm theo, lạm phát, hàng hoá đắt đỏ, hàng hoá bán ra sẽ chậm hơn, lãi xuất cao ngời tiêu dùng sẽ gửi lấy lãi thay vì mua hàng, đầu t nớc ngoài nhiều làm cho nhu cầu trong nớc tăng ảnh hởng tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp...

Sự thay đổi và chuyển biến của các yếu tố môi trờng này sẽ tạo ra sự thay đổi ít hay nhiều về nhu cầu sản phẩm hàng hoá và cũng làm thay đổi trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Cơ hội bán hàng sẽ đến với doanh nghiệp nếu nắm bắt đợc sự thay đổi đó.

3.2. Nhân tố chủ quan.

Một phần của tài liệu Hoạt động và hoạt động bán hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w