Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu 2000-2003.

Một phần của tài liệu Hoạt động và hoạt động bán hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Trang 50 - 54)

. Chất lợng sản phẩm và giá cả sản phẩm

2. Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu 2000-2003.

2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu.2.1.1. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của xí nghiệp. 2.1.1. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của xí nghiệp.

Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu là đơn vị thơng mại chuyên kinh doanh xăng dầu d- ới sự chỉ đạo trực tiếp của công ty xăng dầu khu vực I. Xí nghiệp kinh doanh các loại mặt hàng xăng dầu phục vụ cho các hoạt động sản xuất và tiêu dùng của nhân dân và các doanh nghiệp. Có thể chia nhóm mặt hàng kinh doanh của xí nghiệp làm 2 loại chính:

+ Nhóm xăng dầu thông dụng (dầu sáng): Xăng không chì RON 92 (Mogas 92), Xăng không chì RON 90 (Mogas 90), Dầu Diezel 0,5 % S, Dầu Hoả, nhiên liệu đốt lò (Dầu Mazut), nhiên liệu FON0 23 (3,5% S), khí Gas.

+ Nhóm các sản phẩm dầu mỡ nhờn đợc đóng hộp của tất cả các hãng dầu nhờn có mặt tại Việt Nam.

Bên cạnh việc tổ chức kinh doanh hàng hoá, xí nghiệp cũng thực hiện một số loại hình dịch vụ nh: dịch vụ giữ hộ xăng dầu, dịch vụ hớng dẫn, t vấn sử dụng các loại xăng dầu, thay dầu máy, bơm mỡ ô tô theo yêu cầu của khách hàng. Đây…

không chỉ là các hoạt động kinh doanh mở rộng của xí nghiệp làm tăng thu nhập mà còn là các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính của xí nghiệp và nó còn có tác dụng tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.

Có thể nói trong một vài năm gần đây khi đời sống của nhân dân đợc nâng cao, xuất hiện nhiều gia đình khá giả, các doanh nghiệp nối tiếp nhau ra đời và ngày càng mở rộng sản xuất thì nhu cầu về xăng dầu cho sinh hoạt và sản xuất cũng theo đó mà tăng lên. Nằm trên địa bàn trọng điểm về kinh tế và là nơi tập chung đông dân c cũng nh các doanh nghiệp, xí nghiệp bán lẻ xăng dầu có một vị trí rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đặc biệt thuận lợi trong ngành kinh doanh xăng dầu, chíng vì thế mà hàng năm xí nghiệp liên tục phát triển cả về quy mô thị trờng và khối lợng hàng hoá kinh doanh. Đến cuối năm 2003 xí nghiệp đã có 42 cửa hàng bán lẻ xăng dầu và một đại lý xăng dầu trải rộng trên khắp 7 quận của thành phố và 2 huyện ngoại thành. Khối lợng tiêu thụ xăng dầu của toàn xí nghiệp tăng không ngừng, năm 2001 sản lợng bán là 151,366 m3 thì năm 2002 là 172,737 m3 tăng 12.1% và năm 2003 là 188,591 m3 tăng gần 9.2%. Kết quả đạt đợc là do xí nghiệp đã nắm bắt đợc sự thay đổi của thị trờng và đề ra những chính sách hợp lý.

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, cửa hàng đều lấy hiệu quả kinh doanh làm trung tâm trên cơ sở hoạch toán kinh tế giảm chi phí, tăng lợi nhuận và các hoạt động có chiều sâu để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ và các mặt quản lý của công ty, tổng công ty, cơ quan chính quyền điạ phơng nơi kinh doanh, thực hiện đúng pháp luật của nhà nớc. Xí nghiệp cùng các cửa hàng trực thuộc phải trực tiếp tổng hợp nhu cầu trên phạm vi thị trờng của khu vực mình báo cáo về công ty theo định kì kế hoạch và bảo vệ kế hoạch hàng năm. Tổ chức tốt việc bán hàng đồng thời

thực hiện việc mở rộng, phát triển mạng lới, chiếm lĩnh thị trờng xăng dầu trên địa bàn đợc phân công.

Đặc tính của mặt hàng xăng dầu là rễ bay hơi, cháy nổ, khó quản lý. Do đó phải quản lý có hiệu quả mặt hàng xăng dầu cần phải xây dựng định mức hao hụt xăng dầu. Xí nghiệp, cửa hàng chịu trách nhiệm tổ chức khảo sát, kiểm tra xây dựng phơng án thực hiện khoán gọn định mức hao hụt tới quầy hàng, đội giao nhận phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị mình nhng không trái với quy định của công ty trong từng giai đoạn, trực tiếp quản lý và quyết định sử lý thừa thiếu định mức hao hụt ở các đơn vị thuộc phạm vi quản lý và chịu chách nhiệm trớc công ty về quyết định trên.

2.2.2. Nguồn vốn của xí nghiệp.

Nguồn vốn của xí nghiệp là nguồn vốn chủ sở hữu đợc Công ty Xăng dầu Khu vực Igiao sử dụng và nguồn tích luỹ qua các năm. Nguồn vốn này đợc chia thành tài sản lu động và tài sản cố định. Tài sản lu động đợc sử dụng là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hàng hoá. Tài sản cố định đợc đầu t cho việc xây dựng các cửa hàng, mua sắm, trang bị cho các cửa hàng và trụ sở chính của xí nghiệp.

Tài sản lu động đợc xí nghiệp sử dụng để mua, bán hàng hoá, chi trả các chi phí cho mọi hoạt động kinh doanh trong xí nghiệp.

Phân phối lợi nhuận trong xí nghiệp: Trớc hết phải chi trả tiền lơng cho các cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp theo quy định và theo hợp đồng lao động của xí nghiệp, trích khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn tài sản cố định, số còn lại đợc phân bổ vào các quỹ (quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển sản xuất ).

Cơ cấu tài sản của xí nghiệp năm 2003:

- Tài sản lu động: 10,124,856,000 đ.

- Tài sản cố định : 34,288,675,000 đ.

2.2.3. Nguồn hàng của xí nghiệp.

Theo điều 4 của QĐ 750 / XD thì nguồn hàng cung cấp đợc lấy từ 2 nguồn: Nguồn tổng công ty (tổng công ty xăng dầu Việt Nam ), và nguồn công ty tại công ty tuyến 1 và công ty tuyến 2 (công ty xăng dầu khu vực I). Khi thấy cần thiết và có điều kiện Tổng công ty sẽ mở rộng nguồn hàng của Tổng công ty cho xí nghiệp ở các kho, cảng thích hợp. Nh vậy, nguồn hàng của xí nghiệp đợc công ty xăng dầu khu vực I cung cấp, xí nghiệp phải thuê chuyên chở xăng dầu từ tổng kho Đức Giang-Gia Lâm-Hà Nội tới các cửa hàng của mình. Ngoài ra trong trờng hợp đặc biệt, cần thiết Tổng công ty xăng dầu Việt Nam sẽ bố chí nguồn hàng cho xí nghiệp tại các kho, cảng của Tổng công ty ở vị trí thuận tiện nhất cho xí nghiệp (trong điều kiện tổng kho Đức Giang không đủ cung ứng cho xí nghiệp).

Đối với xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, mục tiêu đề ra là đảm bảo ổn định thị trờng, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao cả về số lợng và chất lợng xăng dầu do đó xí nghiệp

đã tổ chức nắm thông tin thờng xuyên giữa kế hoạch xin hàng của các cửa hàng, đại lý với phòng kinh doanh công ty, công ty cổ phần vận tải để có sự điều chỉnh khi cần thiết, cân đối thờng xuyên giữa sửa chữa, tuyến đờng giao thông vận tải, tổ chức thông tin và quan hệ tốt với công ty cổ phần vận tải, Tổng kho Đức Giang, phòng kinh doanh công ty để điều hành, điều động và vận chuyển hàng về các cửa hàng cho phù hợp không để thiếu hàng, đặc biệt trong những ngày quan trọng ngày tết ngày nghỉ. Các cửa hàng có sức chứa nhỏ do làm tốt công tác kế hoạch, bám sát khả năng tiêu thụ nên đã liên tục đảm bảo nguồn hàng phục vụ ngời tiêu dùng.

Trong hai năm 2002 và 2003 việc cung ứng xăng dầu vẫn còn gập nhiều khó khăn và trở ngại đó là về khâu vận chuyển. Để vận chuyển xăng dầu tới cho các cửa hàng phải chuyên chở xăng dầu từ Tổng kho Đức Giang- Gia Lâm vào trong nội thành, qua các đờng phố mới tới các cửa hàng. Trong giờ cao điểm từ 5h – 22h các đầu mối giao thông thờng xuyên bị tắc ngẽn do tắc đờng cộng với quyết định số 12/ QD của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấm toàn bộ các phơng tiện vận tải có tải trọng từ 1,5 tấn trở lên hoạt động từ vành đai II vào nội thành từ 5h -22h làm cho một số cửa hàng phải làm việc và nhập hàng sau 22h đêm và việc cung ứng hàng liên tục cho các cửa hàng không đợc đảm bảo (một số cửa hàng có sức chứa ít cần nhập hàng liên tục). Việc thay đổi giờ giấc làm việc sẽ làm tăng chi phí cho xí nghiệp, gây khó khăn trong công việc và không đạt kết quả cao nh mong muốn. Tuy nhiên với sự lỗ lực của cán bộ công nhân viên xí nghiệp đã hạn chế đợc những khó khăn này, hoàn thành tốt kế hoạch đề ra và đảm bảo cung ứng đầy đủ cho ngời tiêu dùng.

Lợng hàng nhập của xí nghiệp thời kỳ 2000 -2003 đợc thể hiên trong bảng sau:

Bảng 2: Lợng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp từ 2000-2003.

Năm Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 Mogas 92 54275 67717 83903 97245 Mogas 90 40510 46231 47825 48768 Diezen 40965 33906 38295 41087 Dầu hoả 1083 621 519 394 Fo 1268 2395 2706 3128 Tổng số 138103 152870 173275 190622

Nguồn: Phòng kinh doanh – Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu.

Năm 2001, sau khi chính thức làm tổng đại lý cho Công ty Gas và Công ty hoá dầu thì nhà cung cấp của xí nghiệp gồm 3 đơn vị : Công ty Xăng dầu Khu vực I, Công ty Gas, Công ty hoá dầu. Để làm rõ hơn thị trờng đầu vào của xí nghiệp cần phải xem xét các nhà cung cấp và chính sách cung ứng của họ.

Công ty xăng dầu khu vực I trực tiếp nhận chỉ tiêu của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và tiến hành phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị thành viên. Công ty cũng chỉ đạo kinh doanh Gas, dầu mỡ nhờn, làm đại lý cho 2 nhà cung cấp là Công ty Gas, Công ty hoá dầu. Chủ trơng của công ty là mở rộng và phát triển các loại hình kinh doanh khác. Năm 2002 công ty đã đặt sản phẩm Gas, dầu mỡ nhờn là loại hình kinh doanh quan trọng. Do đó, công ty đã có các giải pháp để phát triển thị trờng, tăng sản lợng bán dầu mỡ nhờn và Gas. Công ty đã thay đổi phơng pháp giao kế hoạch từ việc giao kế hoạch dới dạng chỉ tiêu hớng dẫn thành chỉ tiêu bắt buộc. Đồng thời, từ quý IV năm 2002 Công ty áp dụng phơng án kinh doanh Gas tại một số cửa hàng, nhằm tận dụng lợi thế về cơ sở vật chất, lực lợng lao động hiện có để nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty. Phơng án này áp dụng đã tạo thêm công ăn việc làm cho nhân viên bán hàng. Làm đại lý cho công ty Gas và công ty hoá dầu, Công ty xăng dầu khu vực I đợc hởng những u đãi tốt nhất (nh đại lý cấp I).

Việc thực hiện kinh doanh Gas và dầu mỡ nhờn Công ty giao trực tiếp cho xí nghiệp bán lẻ xăng dầu đảm trách, tổ chức thực hiện tới các cửa hàng. Hiện tại chính sách thù lao làm tổng đại lý cho Công ty hoá dầu đợc áp dụng bằng sự chênh lệch giữa giá bán ra và giá giao của Công ty hoá dầu và Công ty Gas, với lon hộp nhỏ hơn 18 lít, hởng 15% giá bán lẻ, dầu phuy hởng 12% giá bán lẻ.

2.2.4. Thị trờng bán hàng của xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoạt động và hoạt động bán hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w