Đối tợng khách hàng của xí nghiệp

Một phần của tài liệu Hoạt động và hoạt động bán hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Trang 58 - 60)

Đối tợng khách hàng của xí nghiệp có nhiều loại, bao gồm doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp nhà nớc, các đơn vị hành chính sự nghiệp , các ngành kinh tế

quốc phòng, ngời tiêu dùng là các cá nhân. Trong những đối tợng khách hàng này thì ngòi tiêu dùng là đối tợng có khối lợng tiêu thụ xăng dầu lớn nhất, và là đối tợng khách hàng chủ yếu của xí nghiệp. Trong ba phơng thức bán hàng của xí nghiệp thì đối tợng khách hàng của bán lẻ đó là ngời dân, ngời tiêu dùng. Đặc điểm của loại khách hàng này là khối lợng mua của mỗi khách hàng là rất nhỏ (chỉ tính bằng đơn vị lit và giá trị tính bằng 1000 đ), chi phí để bán một đơn vị xăng dầu lớn, khi có nhu cầu họ tự đến cửa hàng để mua, giá bán cao và số lợng khách hàng này là rất lớn, chính vì vậy tuy mua ít nhng tổng sức mua của loại khách hàng này lại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả khách hàng của doanh nghiệp (chiếm 80% tổng khối lợng bán). Đối tợng khách hàng của bán buôn và đại lý đó là các doanh nghiệp, tổ chức hay các hộ gia đình phục vụ cho mục đích sản xuất hay vì một mục đích xã hội nào đó. Đặc điểm của các đói tợng khách hàng này đó là mua với khối lợng lớn, giá bán thấp hơn giá bán lẻ, chi phí để bán một đơn vị xăng dầu thấp, một số ít khách hàng loại này khi mua thì tự liên hệ với xí nghiệp (thờng là khách hàng quen, thờng mua hàng của xí nghiệp ), còn lại là do xí nghiệp phải tự liên hệ, số lợng khách hàng không nhiều, tỉ trọng của loại khách hàng này không đợc cao (khoảng 20% tổng lợng bán). Xác định đợc tầm quan trọng của từng loại khách hàng xí nghiệp tìm ra đợc khách hàng mục tiêu của mình đó là ngời tiêu dùng, xí nghiệp bằng các biện pháp mở rộng cửa hàng, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên, đôi mới công nghệ hiện đại…

xí nghiệp đang từng bớc tạo đợc uy tín trớc ngời tiêu dùng, không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo ra một vị thế vững chắc trong ngành xăng dầu khu vực.

2.1.5. Đối thủ cạnh tranh của xí nghiệp.

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, do sự chuyển đổi cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc.Đây là một xân chơi mới đặt ra bao cơ hội cũng nh khó khăn thách thức do các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế trong đó có ngành xăng dầu. Ngành kinh doanh này chịu sự tác động mạnh mẽ từ cơ chế quản lý mới với việc xoá bỏ tính độc quyền kinh doanh, thay vào đó là thị trờng kinh doanh thực sự bởi tính cạnh tranh khốc liệt. Nhà nớc sẽ không bảo hộ mà các doanh nghiệp phải chủ động trong việc tìm kiếm thông tin, tìm kiếm thị trờng, tự tổ chức và hoạch toán kinh doanh, tự chịu chách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của mình. KHông những thế họ phải không ngừng đổi mới sáng tạo những hớng đi mới trong kinh doanh , tạo ra nét khác biệt nổi trội so với đối thủ cạnh tranh để khẳng định chỗ đứng của mình trên thơng trờng. Điều kiện và môi trờng kinh doanh luôn chứa đựng những khó khăn và thách thức, gía dầu thô và các sản phẩm hoá dầu trong thời gian gần đây diễn biến hết sức phức tạp và có xu hớng bị đẩy lên cao.

Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu trực thuộc Công ty Xăng dầu Khu cực I trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (PETROLIMEX). Xét trên cả nớc các đối thủ cạnh tranh chính của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam đó là:

Công ty XNK xăng dầu thuộc thành uỷ TPHCM (Sài Gòn PETROL). Công ty xăng dầu hàng không (VINAPCO).

Công ty XNK Phơng Đông(EASTIMEX).

Bên cạnh những doanh nghiệp lớn trên, còn có sự hiện diện không ít doanh nghiệp t nhân tham gia vào lĩnh vực kinh doanh này. Nhng Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam vẫn là doanh nghiệp chiếm thị phần chính trên toàn quốc.

Xét ở cấp vùng, trên khu vực thị trờng xăng dầu Hà Nội có 6 nhà cung cấp chính là những đối thủ cạnh tranh lớn của xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoạt động và hoạt động bán hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w