Khái quát về công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng (Trang 27 - 29)

Công ty t vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng ( CCBM) , tiền thân là khối thiết kế của Viện vật liệu xây dựng, đợc tách ra và trở thành doanh nghiệp độc lập hạng hai trực thuộc bộ xây dựng t tháng 5/1993 theo quyết định số 176A BXD – TCLĐ ngày 5/5/1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng. Lĩnh vực hoạt động của CCBM theo “Đăng ký khi thành lập doanh nghiệp nhà nớc” với số đăng ký kinh doanh 108232 là t vấn khảo sát thiết kế công trình vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, giám sát thi công lắp đặt, vận hành các công trình VLXD Qua hơn 10 năm hoạt động trải qua…

quá trình phấn đấu và phát triển CCBM đã đạt đợc những thành quả nhất định có đợc đội ngũ chuyên môn chuyên sâu, và giữ đợc thơng hiệu trên lĩnh vực t vấn trong và ngoài nớc, thu nhập của cán bộ công nhân viên nhìn chung ổn định. Tuy vậy khi nhìn lại chặng đờng hơn 10 năm qua chúng ta đã thấy những hạn chế, những tồn tại nhất định trong các mặt công tác, cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế nói chung và của ngành xây dựng nói riêng cụ thể

Sự tăng trởng về sản lợng và doanh thu hàng năm chỉ có đợc ở một vài năm. Gần đây hầu nh không tăng lên thờng chỉ dừng ở mức 6 – 8,5 tỷ, trong khi đó thu nhập quốc dân (GDP) của cả nớc không ngừng tăng trởng với tốc độ tăng hơn 6% năm .

Mặc dù đã có sự mở rộng địa bàn hoạt động t vấn đến hầu hết các địa phơng trong cả nớc, nhng các dịch vụ t vấn chỉ dừng ở mức giới hạn trong việc lập dự án, thiết kế và giám sát tác giả, các loại hình t vấn khác hầu nh không đợc chú trọng quan tâm đúng mức. Công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ VLXD cha đợc quan tâm đúng mức, công tác trao đổi thông tin cập nhật các kiến thức chuyên môn còn ở mức hạn chế, cha tỏ rõ và phát huy hết vai trò thế

mạnh là một trong những đơn vị t vấn chuyên ngành hàng đầu của công nghiệp VLXD thuộc Bộ xây dựng .

Cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh đựoc xây dựng từ năm 1993 cho đến nay ngày càng bộc lộ rõ hạn chế trớc những yêu cầu mở rộng của công ty. Trong cơ chế hoạt động cũ mối quan hệ chỉ đạo sản xuất, việc phân định rõ ràng với những trách nhiệm và nghĩa vụ cụ thể. Do vậy quá trình vận hành nhiều khi do việc phân định phạm vi trách nhiệm thiếu cụ thể và chi tiết, nên Giám đốc đã phải chỉ đạo trực tiếp sản xuất, thậm chí chỉ đạo tới từng cán bộ trong quá trình thực hiện công việc. Trong khi đó các Phó giám đốc hay các Phòng quản lý lại không nắm đợc. Điều đó dẫn đến việc không hiệu quả trong việc phát huy tính chủ động sáng tạo và duy trì kế hoạch sản xuất đã làm cho công tác quản lý điều hành trong công ty thờng làm việc trực tiếp với Giám đốc nên nhiều lúc không chấp hành sự chỉ đạo của các Phó giám đốc và các cán bộ quản lý của đơn vị mình, sinh ra hiện tợng chồng chéo, thiên lệch trong hệ thống chỉ đạo điều hành sản xuất

Cơ chế ban hành không đồng bộ và không thờng xuyên xem xét điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ cụ thể. Do vậy khi gặp những tr- ờng hợp phức tạp, không có trong qui định thờng rất lúng túng, đôi khi xử lý cha thấu tình đạt lý còn mang tính chủ quan của ngời quản lý

Đội ngũ cán bộ quản lý của công ty những năm qua tuy có phát triển và trởng thành, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, nhng mức độ phát triển cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của thực tế. Thể hiện một khoảng cách khá lớn giữa cán bộ già sắp về hu với lực lợng cán bộ trẻ, hầu hết là mới đợc tuyển dụng , trong một vài năm tới là thiếu trầm trọng cán bộ đầu đàn, các cán bộ có đủ năng lực chuyên môn, ngoại ngữ và kinh nghiệm trong từng lĩnh vực chuyên môn cụ thể. Một trong những nguyên nhân gây ảnh hởng đáng kể đến tình trạng này đã đợc đề cập nhiều lần tại các kỳ tổng kết cuối năm của công ty. Tuy nhiên vẫn cha khắc phục đợc về cơ bản. Với cơ chế cũ thiếu kinh phí đào tạo, nâng cao thờng xuyên trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là lớp cán bộ trẻ mới ra trờng. Cơ chế cũ phần nào đã tạo điều kiện

làm này sinh biểu hiện của hiện tợng đặc quyền đặc lợi trong công ty. Cụ thể đã có một vài cán bộ có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nhng không muốn phổ biến đào tạo cán bộ cấp dới, đồng nghiệp, có thể vì sợ mất thế độc quyền trong công việc, thu nhập của cán bộ công nhân viên thuộc các đơn vị trực tiếp sản xuất quá chênh lệch, các cán bộ mới đợc tuyển dụng cha có khả năng hoàn thành tốt công việc lại không nhận đợc sự giúp đỡ đầy đủ để nâng cao kiến thức nên có thu nhập thấp, không khuyến khích họ học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, gắn bó với công ty …

Những hiện tợng nêu trên đã làm cho công ty gặp không ít khó khăn trong công tác tuyển dụng và đào tạo .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng (Trang 27 - 29)