Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy đờng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 28 - 31)

2. Tình hình tiêu thụ

2.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy đờng ở Việt Nam.

2.2.1. Tiêu dùng sản phẩm

Mức tiêu dùng đờng theo nhu cầu sinh học đối với cơ thể ngời khoảng 12g/kg thể trọng/ngày. Mức tiêu dùng bình quân của thế giới là 24kg/ngời/năm, đặc biệt ở Mỹ là 44 kg/ ngời/năm, ở Anh là 42kg/ngời/ năm, còn hiện nay ở Việt Nam mức tiêu dùng đờng bình quân là 12kg/ngời/năm (trong đó 4 kg cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp, còn lại là thông qua các sản phẩm chế biến khác). Rõ ràng mức tiêu dùng đờng bình quân đầu ngời của Việt Nam so với thế giới thấp hơn rất nhiều, chỉ bằng 50%.

Vụ sản xuất mía đờng 2002 – 2003 cả nớc mới sản xuất đợc 1.056.188 tấn đờng mía mà nhiều doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong tiêu thụ (lợng tồn kho là 288.776 tấn), có thể đa ra các nguyên nhân của tình trạng này nh sau:

Thứ nhất, đờng đợc sản xuất theo thời vụ nhng lại tiêu dùng quanh năm. Do lợng đờng sản xuất ra đã đáp ứng đủ cho tiêu dùng và có d thừa nên các hộ tiêu thụ đờng lớn đã không không dự trữ đờng để tránh chịu thuế giá trị gia tăng và lãi ngân hàng. Vì vậy lợng đờng tồn kho trong các nhà máy tăng, tăng sức ép về vốn, buộc các nhà máy phải bán với giá thấp để thu hồi vốn sản xuất.

Thứ hai, sự diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính thế giới và khu vực đã làm ảnh hởng đến sự tăng trởng của các ngành công nghiệp, trong đó có công nghiệp có sử dụng đờng, làm giảm sức mua và sức tiêu dùng đờng của nhân dân.

Thứ ba, đờng, bánh kẹo và các sản phẩm có sử dụng đờng đã nhập lậu vào nớc ta và chiếm một thị phần không nhỏ, cạnh tranh với các sản phẩm từ đờng của nớc ta.

Thứ t, nhiều nhà máy đờng không có hệ thống đạị lý thực sự, không có kế hoạch sản xuất tiêu thụ đờng, không có hợp đồng tiêu thụ trớc khi sản xuất,…

2.2.2. Cung sản phẩm trên thị trờng

Việc phát triển của ngành mía đờng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đờng trong nớc và cung cấp cho các ngành công nghiệp chế biến, khắc phục tình trạng nhập khẩu đờng hàng năm, đầu năm 1995 Chính phủ đã triển khai chơng trình phát triển mía đờng với mục tiêu 1 triệu tấn đờng vào năm 2000. Vào đúng thời điểm cuối năm 1999, khi mà ngành mía đờng vừa trải qua một chặng đờng chạy nớc rút với mức tăng trởng bình quân 50%/năm, trong 4 năm liên tục và có khả năng đạt 1 triệu tấn đờng vào năm 2000 theo đúng mục tiêu đề ra, thì Chơng trình mía đờng lại gặp một khó khăn mới là tình trạng ứ đọng sản phẩm của các nhà máy chế biến trong nớc. Tính đến ngày 20/6/1999, tổng lợng đờng tồn kho cả

nớc là 353.000 tấn đờng, từ đó đến nay, lợng đờng tồn kho đều ở mức xấp xỉ 300.000 tấn/năm.

Thời gian gần đây, một số thời điểm nhiều nhà máy đồng loạt ngừng cung ứng đờng ra thị trờng gây ảnh tiêu cực trong tín dụng đờng trong nớc, ảnh hởng đến sản xuất của các đơn vị mua đờng phục vụ công nghiệp chế biến.

2.2.3. Giá cả

Với giá đờng trắng ở mức thấp nhất là 4.100 đồng/kg và cao nhất là 5.400đồng/kg (cha bao gồm thuế) thì giá đờng Việt Nam cao hơn giá đờng thế giới 30 – 40%. Tại một số nhà máy giá đờng còn cao hơn gấp rất nhiều lần:

Biểu đồ: Giá đờng thế giới

3.5 4.625 7.195 8.224 7.195 8.224 9.51 11.409 0 2 4 6 8 10 12 Giá quốc tế Giá nhập khẩu Sơn Dương Trị An Cam Ranh Thái Bình

Nguyên nhân giá đờng Việt Nam cao:

Thứ nhất, giá thu mua mía không hợp lý. Bình quân các doanh nghiệp phải mua với giá 230 đồng/kg mía. Giá này so với các nớc khác không cao, nhng vì chất lợng mía (chữ đờng) của Việt Nam chỉ bằng 70 – 80% so với mía các nớc khác. Nguyên nhân là khâu chăm lo cho vùng nguyên liệu kém. Cũng nguyên nhân này làm năng suất mía thấp bằng 75% của Thái Lan. Mặt khác, do quy hoạch vùng thiếu khoa học và cơ chế thu mua mía lộn xộn nên vụ thì mía thừa, giá thấp nhng không ai mua vì đờng khó bán. Đến vụ sau bà con không trồng nữa thì mía lại thiếu, các doanh nghiệp và t thơng tranh nhau mua, đẩy giá mía lên cao. Nguyên liệu lại đắt thêm, đẩy giá đờng lên cao.

Lý do nữa là vốn cố định và vốn lu động của các nhà máy phần lớn là đi vay, nhng lãi suất phải trả cao hơn tính toán ban đầu vì công suất không phát huy hết. Từ khi triển khai chơng trình mía đờng đến nay, mới có duy nhất vụ 1999 – 2000 bình quân các nhà máy phát huy đợc công suất trên 80% công suất thiết kế, còn lại trớc và sau đó đều là trên dới 60% công suất thiết kế, có nhà máy chỉ đạt d- ới 50% công suất thiết kế. Dới công suất là do nhà máy nhiều nhng mía ít. Tranh nhau mua mía đẩy giá mía lên cao. Đến khi có mía thì giá đờng lại rẻ không bán đ- ợc nên sản xuất cầm chừng. Công suất thấp nên dẫn đến tiêu hao nguyên liệu trở nên lớn: 11 mía/đờng, và tỷ lệ này so với thế giới là rất cao.

Giá thành cao, giá thơng phẩm phải cao, cao không bán đợc phải hạ giá, mà hạ giá thì dẫn đến lỗ. Lỗ nhiều quá, các doanh nghiệp phải lại phải bán ra thị trờng đờng trữ kho để lấy vốn sản xuất, nhng càng bán càng lỗ nên đã có lúc các doanh nghiệp “bàn nhau” cùng không cung ứng đờng ra thị trờng đẩy giá đờng lên cao.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w