Công ty cổ phần đờng Bình Định (BISUCO)

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 51 - 54)

III. Khái quát quá trình tổ chức, thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.

3. Công ty cổ phần đờng Bình Định (BISUCO)

Trong chơng trình phấn đấu đạt sản lợng 1 triệu tấn đờng vào năm 2000 của Chính phủ (đợc khởi động năm 1994), Bình Định đợc đa vào quy hoạch phát triển công nghiệp mía đờng của cả nớc. Ngày 8/3/1995, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định ra quyết định thành lập Công ty đờng Bình Định trong đó có nhà máy đờng với công suất 1.000 tấn mía cây/ngày, sản lợng đờng kính trắng là 15.000 – 20.000 tấn/năm nhằm tạo thêm hớng ra cho hàng vạn nông dân trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế địa phơng.

Tháng 3/2003, Công ty đờng Bình Định đã chuyển sang hoạt động theo hình thành công ty cổ phần. Cổ phần hoá ở công ty đờng Bình Định đợc thực hiện theo phơng thức Nhà nớc giữ cổ phần chi phối. Một năm hoạt động theo theo hình thái công ty cổ phần là quá ít để có thể đánh giá những thành tựu của công ty đã đạt đ- ợc sau khi cổ phần hoá. Tuy nhiên, Công ty đờng Bình Định là một doanh nghiệp mía đờng đã có tiền đề phát triển từ trớc nên những thành tựu mà công ty đạt đợc cho đến nay đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế toàn tỉnh Bình Định cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã không ngừng đầu t cho công tác đào tạo cán bộ khoa học, công nhân kỹ thuật, tổ chức bộ máy quản lý sản xuất hợp lý. Đến nay, lực lợng cán bộ lao động của BISUCO đã có hơn 70 cán bộ có trình

độ đại học và cao đẳng, 100 cán bộ trung cấp, hơn 300 công nhân kỹ thuật. Hệ thống quản lý và điều hành sản xuất đợc xây dựng một cách bài bản và kịp thời là yếu tố quan trọng để các hoạt động của BISUCO nhịp nhàng và có hiệu quả.

Sau vụ ép đầu tiên đạt đợc công suất 1.000 tấn mía cây/ngày, Công ty đã mạnh dạn nâng công suất ép lên 1.500 tấn/ngày vào năm 1998 và niên vụ 2003- 2004 công suất của nhà máy ép mía là 1.8000 tấn/ngày.

Việc quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu đối với hầu hết các nhà máy đờng trong những năm vừa qua đều có rất nhiều bất cập, khiến cho giá thành sản xuất đờng bị đẩy lên cao. Nhng đối với công ty đờng Bình Định thì điều đó không xảy ra. Việc quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu đợc Công ty đặc biệt quan tâm từ khâu chọn giống mía, quy hoạch vùng trọng điểm, cho đến việc đầu t giúp nông dân phát triển diện tích và năng suất mía. Trong 8 năm ( từ năm 1996 khi vụ mía đầu tiên đợc trồng) , công ty đã đầu t hơn 14 tỷ đồng phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ đầu t giao thông cho vùng nguyên liệu gần 2 tỷ đồng để làm mới và nâng cấp hơn 10 km đờng giao thông và xây dựng cầu cống. Đến năm 1998, vùng nguyên liệu đi vào phát triển ổn định về diện tích. Công ty tiến hành phát triển vùng nguyên liệu theo hớng thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lợng, đi vào đầu t chiều sâu nh hỗ trợ xây dựng công trình thuỷ lợi nhỏ, giao thông vùng mía, phổ biến sử dụng phân sinh học.

BISUCO đã từng bớc khẳng định mình. Sản phẩm đờng kết tinh mang nhãn hiệu BISUCO có chất lợng cao, giá thành hợp lý đã có chỗ đứng trên thị trờng. Nhờ vậy, công ty đã trả xong toàn bộ nợ vay đầu t xây dựng cơ bản, nộp ngân sách Nhà nớc 40 tỷ đồng trong đó riêng năm 2003, khi công ty đã chuyển sang hình thái công ty cổ phần là 5 tỷ đồng, tạo việc làm và ổn định đời sống cho hơn 600 công nhân, góp phần xoá đói giảm nghèo cho hàng ngàn hộ gia đình nông dân ở khu vực các huyện Vân Canh, Tây Sơn, Vĩnh Thịnh, Phù Cát, .…

Trong những năm gần đây, Công ty đã hớng mạnh việc đầu t sang các lĩnh vực khác sau và ngoài đờng, nhất là sau khi cổ phần hoá, hoạt động đầu t này càng mạnh và phát triển hơn. Sau khi cổ phần hoá, Công ty đã liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất phân sinh hoá Sông Côn, công suất 5000 tấn/ năm; Công ty cổ phần sản xuất bao bì PP, PE các loại để cung cấp cho các nhà máy đờng, nhà máy xi măng, nhà máy chế biến nông sản, . Cả hai doanh nghiệp này đã b… ớc đầu hoạt động hiệu quả, tạo việc làm cho hàng trăm lao động, với thu nhập khá và ổn định. Ngày 30/8/2003, tại xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, công ty cổ phần đờng Bình Định đã tổ chức lễ khánh thành nhà máy sản xuất ván ép từ nguồn nguyên liệu dăm và bã mía d thừa sau chế biến đờng. Tổng kinh phí xây dựng nhà máy là 24 tỷ đồng. Theo thiết kế, nhà máy có công suất 5.000 m3 sản phẩm và có khả năng mở rộng lên 7.500 m3 sản phẩm/năm. Trong thời gian chạy thử vừa qua, nhà máy đã sản xuất ra 130 m3 sản phẩm và đợc khách hàng tại Bình Định và thành phố Hồ Chí Minh a chuộng. Đây là nhà máy vệ tinh đầu tiên bên cạnh nhà máy đờng trong dự án xây dựng cả một cụm công nghiệp tại đây do Công ty là chủ đầu t (gồm các nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu, cồn thực phẩm, may mặc, cơ khí, dịch vụ, chế biến lâm sản).

Việc cổ phần hoá công ty đờng Bình Định đã tạo nên một doanh nghiệp do Nhà nớc cùng với ngời lao động và nông dân trồng mía cùng sở hữu và quản lý. Với đặc thù riêng của ngành sản xuất mía đờng, việc cổ phần hóa sẽ phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, cổ đông; gắn bó giữa nhà máy với ngời trồng và cung cấp nguyên liệu với t cách vừa là chủ sở hữu (cổ đông), vừa là bạn hàng, nhằm bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lợng cao và giá cả hợp lý; tạo nên phơng thức điều hành mới năng động hơn, mang lại hiệu quả cao hơn cho cả doanh nghiệp cho cả doanh nghiệp, cổ đông và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w