Lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 69 - 71)

III. Những biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.

3. Lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc về thực chất là bán một phần quyền sở hữu Nhà nớc về tài sản của doanh nghiệp gồm tài sản cố định (cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình) và tài sản lu động cho các đối tợng cán bộ công nhân viên và ngời lao động trong và ngoài doanh nghiệp. Chính vì vậy, toàn bộ tài sản tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc thể hiện rõ ràng và trung thực cả trên sổ sách cũng nh bằng hiện vật cụ thể. Hay nói cách khác, cần phải lành mạnh hoá tình hình tài chính của các công ty trớc khi cổ phần hoá. Nh chúng ta đã biết, điều lo ngại lớn nhất của các doanh nghiệp nhà nớc khi cổ phần hoá là việc giải quyết những vấn đề tồn đọng trớc khi cổ phần hoá, đặc biệt là vấn đề công nợ bao gồm cả nợ phải thu và nợ phải trả của doanh nghiệp.

Các khoản nợ phải thu:

Doanh nghiệp có trách nhiệm đối chiếu xác nhận thu hồi cac xử lý các khoản nợ phải thu trớc khi cổ phần hoá theo cơ chế hiện hành. Trờng hợp đến thời điểm cổ phần hoá còn còn tồn đọng nợ phải thu khó đòi thì phải xử lý. Theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP thì nợ phải thu khó đòi phải đợc xử lý nh sau:

Đối với các khoản nợ đã có đủ chứng cứ là không có khả năng thu hồi, không xác định đợc trách nhiệm cá nhân, tổ chức thì dùng nguồn dự phòng để bù đắp, nếu thiếu thì phần chênh lệch đợc trừ vào kết quả kinh doanh, giảm lãi tại thời điểm cổ phần hoá. Trờng hợp các nguồn trên không đủ bù thì phần chênh lệch đợc trừ vào phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá

Đối với các khoản nợ không có khả năn thu hồi theo nguyên nhân chủ quan và đã quy đợc trách nhiệm thì xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức để bồi thờng. Phần tổn thất sau khi đã trừ phần thu hồi đợc xử lý nh trên

Các khoản nợ phải trả:

Doanh nghiệp phải huy động các nguồn để thanh toán các khoản nợ đến hạn trả trớc khi thực hiện cổ phần hoá hoặc thoả thuận với các chủ nợ để xử lý hoặc chuyển thành vốn góp cổ phần. Việc chuyển nợ thành vốn góp cổ phần phải đợc xác định thông qua kết quả đấu giá bán cổ phần hoặc do doanh nghiệp và chủ nợ thoả thuận nhng không đợc thấp hơn giá bán cổ phần cho các đối tợng khác ngoài doanh nghiệp. Trờng hợp doanh nghiệp có khó khăn về khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, quá hạn thì cần có các biện pháp xử lý. Riêng đối với ngành mía đờng, vừa qua Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 28/2004/QĐ-TTg trong đó có vấn đề xử lý khó khăn về tài chính cho các công ty, nhà máy đờng trớc khi tiến hành cổ phần hoá. Điều này càng trở nên cần thiết khi hầu hết các công ty, nhà máy đờng thuộc diện đổi mới, sắp xếp lại đều rất khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w