Tổ chức thực hiện chặt chẽ đúng quy trình

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 75 - 79)

III. Những biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.

6. Tổ chức thực hiện chặt chẽ đúng quy trình

Để quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nói chung, đối với ngành mía đờng nói riêng, thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra cần tuân thủ đúng quy trình 4 bớc theo công văn số 3395/VPCP-ĐMDN ngày 29/8/1998 của Văn phòng Chính phủ:

Bớc 1: Chuẩn bị cổ phần hoá

-Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (gọi tắt là các Bộ), các Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi tắt là Uỷ ban nhân dân tỉnh), các Tổng công ty do Thủ tớng quyết định thành lập (gọi tắt là Tổng công ty 91) dựa vào phơng án phân loại và sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc lập danh sách doanh nghiệp cổ phần hoá từng năm báo cáo Thủ tớng Chính phủ và gửi cho doanh nghiệp để thực hiện. Riêng các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty 91 nh các Tổng công ty mía đờng, sau khi có ý kiến phê duyệt của Thủ tớng Chính phủ sẽ tổ chức thực hiện cổ phần hoá.

-Các doanh nghiệp nhà nớc trong danh sách cổ phần hoá báo cáo lên Bộ (đối với các nhà máy đờng thì báo cáo lên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty dự kiến danh sách các thành viên trong Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp.

-Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty quyết định từng doanh nghiệp cổ phần hoá trong từng năm và quyết định thành lập Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp, thành phần gồm: Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc) làm trởng ban, kế toán trởng làm uỷ viên thờng trực, các trởng phòng, ban kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ, kỹ thuật làm uỷ viên.

-Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty phổ biến các văn bản về cổ phần hoá cho Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và các cán bộ chủ chốt tại các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá.

-Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp có trách nhiệm tuyên truyền, giải thích cho ngời lao động trong doanh nghiệp mình những chủ trơng chính sách của Chính phủ để tổ chức thực hiện

-Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp chuẩn bị ngay các tài liệu về: Các hồ sơ pháp lý khi thành lập doanh nghiệp; Tình hình công nợ; Danh sách ngời lao động thời điểm quyết định cổ phần hoá; Dự toán chi phí cổ phần hoá

Bớc 2: Xây dựng phơng án cổ phần hoá

-Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tổ chức kiểm kê tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ của doanh nghiệp, phân loại: Tài sản đang dùng; Tài sản không dùng; Tài sản xin thanh lý; Tài sản hình thành từ quỹ khen thởng phúc lợi của doanh nghiệp. Căn cứ số liệu trên sổ sách kế toán và kết quả kiểm kê đánh giá lại giá trị tài sản của doanh nghiệp, phối hợp các cơ quan quản lý vốn giải quyết những vấn đề vớng mắc về tài chính và dự kiến đề nghị giá trị thực tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp.

-Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty thống nhất với cơ quan quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp về giá trị thực tế của doanh nghiệp, ra văn bản thoả thuận với Bộ tài chính mức giá này.

-Quyết định giá trị thực tế của doanh nghiệp

-Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp lập phơng án cổ phần hoá doanh nghiệp và dự thảo Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần.

Bớc 3: Phê duyệt và triển khai phơng án cổ phần hoá

-Các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91 trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt phơng án và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần đối với các doanh nghiệp nhà nớc có trị giá phần vốn nhà nớc đã đợc quyết định trên 10 tỷ đồng. Các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt phơng án cổ phần hoá và quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần đối với các doanh nghiệp nhà nớc có trị giá phần vốn nhà nớc đã đợc quyết định từ 10 tỷ đồng trở xuống. Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91 báo cáo Bộ quản lý ngành kinh tế tơng ứng (đối với ngành mía đờng thì là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phê duyệt phơng án cổ phần hoá và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đối với các doanh nghiệp thành viên và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đối với các doanh nghiệp thành viên có giá trị phần vốn Nhà nớc đã đợc quyết định từ 10 tỷ đồng trở xuống.

-Các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91 hoặc doanh nghiệp cùng Bộ Tài chính thoả thuận và dự kiến đề cử ngời để bầu vào Hội đồng quản trị quản lý phần vốn nhà nớc (nếu có) tại công ty cổ phần.

-Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp mở sổ đăng ký mua cổ phần của các cổ đông, đăng ký mua tờ cổ phiếu tại Kho bạc Nhà nớc; thông báo công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp cho đến thời điểm cổ phần hoá; thông báo công khai trên các phơng tiện đại chúng chủ trơng bán cổ phần, tổ chức bán cổ phần cho các doanh nghiệp cho các cổ đông.

-Trởng ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp triệu tập Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất để bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, thông qua điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty cổ phần.

Bớc 4: Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký hoạt động kinh doanh

-Giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp với chứng kiến của Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và đại diện cơ quan quản lý vốn và tài sản Nhà nớc bàn giao cho Hội đồng quản trị công ty cổ phần: lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách hồ sơ cổ đông và toàn bộ các hồ sơ tài liệu sổ sách của doanh nghiệp. Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp bàn giao những công việc còn lại (nếu có) cho Hội đồng quản trị và công bố tự giải tán từ ngày ký biên bản bàn giao.

-Hội đồng quản trị công ty cổ phần hoàn tất những công việc còn lại: Xin khắc con dấu công ty cổ phần, nộp lại con dấu cũ; lập bảng kê đề nghị kho bạc tỉnh, thành phố cung cấp cho các cổ đông tờ cổ phiếu phù hợp với số cổ phần của các cổ đông; tổ chức ra mắt công ty cổ phần; đăng báo theo quy định công bố trên phơng tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo bằng văn bản thời điểm hoạt động của công ty cổ phần theo con dấu mới, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh; đăng ký với Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính.

Tổ chức chỉ đạo chặt chẽ, đúng quy trình 4 bớc nêu trên sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện cổ phần hoá. Tuy nhiên nhằm đảm bảo tính khách quan, tính chính xác và công bằng trong việc xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá thì trong bớc chuẩn bị cổ phần hoá, cụ thể trong công đoạn doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ tài liệu cần thiết, nên bổ sung yêu cầu các doanh nghiệp tiến hành khoá sổ kế toán, lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp đến thời điểm trớc khi xây dựng phơng án cổ phần hoá. Sau đó, tất cả các doanh nghiệp này đều phải đợc cơ quan kiểm toán độc lập xác nhận đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về chế

độ kế toán thống kê. Có nh vậy thì các tài liệu sổ sách kế toán đợc chuẩn bị cho b- ớc xây dựng phơng án cổ phần hoá đặc biệt là tình hình công nợ, tài sản, vật t,…

mới đủ độ tin cậy để làm căn cứ cho việc xác định giá trị doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, trong bớc xây dựng phơng án cổ phần hoá, cụ thể là ở khâu dự kiến giá trị thực tế của doanh nghiệp, nên bổ sung công đoạn các Bộ, ngành chủ quản phối hợp cùng với Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp xác định giá trị lợi thế của doanh nghiệp. Bởi vì, theo hớng dẫn để xác định giá trị lợi thế của doanh nghiệp thì cần có sự so sánh về tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân 3 năm liền kề của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cùng loại trong cùng ngành kinh tế kỹ thuật. Và nh vậy thì bản thân Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp không thể có đủ dữ liệu cần thiết cho sự xác định lợi thế của doanh nghiệp mình.

Trên cơ sở bổ sung, điều chỉnh một số nội dung công việc cần tiến hành trong các bớc thực hiện cổ phần hoá, cần thiết phải tổ chứcc chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá theo đúng quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần do Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung ơng đã hớng dẫn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w