hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.
1. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc phải lấy tiêu chí hiệu quả kinh tế xã hội làm chuẩn xã hội làm chuẩn
– .
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nói chung, trong nông nghiệp nói riêng là nhằm thu hút đợc vốn của các nhà đầu t để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng thị trờng, tạo cho ngời lao động có việc làm ổn định. Tuy nhiên, trong lĩnh vực nông nghiệp nhất là đối với ngành mía đờng cần phải chú ý đến quy định có tính bắt buộc là đất đai đợc quy hoạch cho mục đích sản xuất nông nghiệp thì ngời sử dụng bất kể thuộc thành phần kinh tế nào cũng không đợc làm thay đổi mục đích sử dụng đó. Do vậy, dù thực hiện cổ phần hoá, thay đổi hình thức sở hữu nhng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá vẫn không đợc phép vợt qua ngoài khuôn khổ hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Thông thờng việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp không chỉ hớng tới các đối tợng là cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp mà thờng cổ phần còn đợc dành bán cho cả đối tợng là hộ nông dân, cụ thể đối với ngành mía đờng thì đó là các hộ nông dân ở vùng nguyên liệu mía, trồng mía và bán mía cho doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng không nằm ngoài quan điểm cải thiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nông dân trồng mía. Nhờ đó nâng cao đợc tinh thần trách nhiệm của ngời nông dân đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những vụ sản xuất gần đây, vấn đề nguyên liệu thờng gây rất nhiều khó khăn cho các nhà máy đờng do nhà máy cha thực sự thiết lập đợc mối quan hệ gắn bó về mặt kinh tế với nông dân nhng điều này không xảy ra đối với các doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá nh:
Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, Công ty cổ phần mía đờng La Ngà, Công ty cổ phần mía đờng Bình Định.
Các hộ nông dân không những chỉ đợc mua cổ phần của nhà máy mà còn đ- ợc mua với giá u đãi: Cứ bán 10 tấn mía cho doanh nghiệp thì đợc mua 1 cổ phần với giá u đãi, giá u đãi là giá giảm 30% so với giá trị thực của cổ phần. Cụ thể th- ờng thì mỗi cổ phiếu trị giá 100.000 đồng nhng ngời nông dân mua 1 cổ phần u đãi chỉ phải trả 70.000 đồng. Tuy nhiên, cũng có giới hạn là số cổ phần của ngời trồng mía đợc mua không đợc quá 10 % số cổ phần của cả công ty và số cổ phần không vợt quá số cổ phần mà ngời trồng mía đợc mua.
2. Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Quá trình cổ phần hoá phải tuân theo những quy luật của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, phải chú ý đến vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần. Cổ phần hoá là một giải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có những doanh nghiệp đa hình thức sở hữu. Cổ phần hoá không làm thu hẹp sở hữu nhà nớc mà trái lại nó phải đợc tiến hành làm sao để kinh tế nhà nớc nắm vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế, cổ phần hóa phải không đợc để diễn ra theo hớng t nhân hoá. Tuy xu hớng t nhân hoá thờng ít xảy ra đối với các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung, ngành mía đờng nói riêng nhng cũng cần phải xem xét đề phòng. Để tránh tình trạng này, việc xác định các đối tợng mua cổ phần, các thể lệ chuyển nhợng cổ phiếu giữa các cổ đông phải tuân thủ theo các quy định của nhà nớc và chịu sự giám sát của pháp luật.
Đối với các công ty, nhà máy đờng với đặc trng cơ bản từ khi mới hình thành ngoài 10 trên tổng số 44 công ty là liên doanh còn lại là dựa trên sở hữu đơn nhất của nhà nớc. Những năm gần đây, hầu hết các nhà máy đờng đều kinh doanh thua lỗ, đều có những khó khăn về tài chính. Chính Vì vậy, Thủ tớng chính phủ ra
quyết định số 28/2004/QĐ - TTg về tổ chức lại và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy và công ty đờng tạo điều kiện cho ngành công nghiệp đờng tiếp tục phát triển, thực hiện mục tiêu 1 triệu tấn đờng, góp phần chuyển cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Theo tinh thần của quyết định này thì việc sắp xếp tổ chức lại doanh nghiệp không chỉ có chuyển một số doanh nghiệp nhà n- ớc thành công ty cổ phần mà còn có bán, khoán, kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp. Nh vậy, để đẩy nhanh và vững chắc cổ phần hóa, cần xác định đối tợng sẽ cổ phần hoá bằng cách phân loại các doanh nghiệp. Trên cơ sở phân loại mà định hớng biện pháp thích hợp để đổi mới doanh nghiệp, trong đó có việc thực hiện cổ phần hoá.
3. Tuân thủ các chủ trơng, chính sách và luật pháp của Nhà nớc về Cổ phần hoá. phần hoá.
Việc thực hiện Cổ phần hoá là công việc của bản thân doanh nghiệp nhằm huy động sự tham gia đóng góp của các cổ đông phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy vậy, việc thực hiện Cổ phần hoá phải tuân thủ một cách đầy đủ các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành và các quy định khác của Nhà nớc.
Mặc dù các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng không nằm trong danh mục các ngành và lĩnh vực Nhà nớc cần nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, song khi thực hiện Cổ phần hoá các doanh nghiệp này vẫn phải tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định riêng về tiến trình Cổ phần hoá.
Việc tuân thủ các quy định của Nhà nớc về Cổ phần hoá doanh nghiệp phải đợc thực hiện từ khâu thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá, định giá tài sản doanh nghiệp, xác định giá trị cổ phần, cổ phần u đãi, xác định đối tợng cổ đông tham gia và tỷ lệ cổ phần bán cho mỗi nhóm đối tợng cổ đông. Sau khi hình thành công ty
cổ phần việc quản lý hoạt động của công ty phải tuân theo điều lệ của công ty trên cơ sở tuân thủ các quy định của Nhà nớc về quản lý công ty cổ phần.
4. Dựa trên cơ sở phơng pháp và quy trình thực hiện phù hợp với từng doanh nghiệp cụ thể của ngành, đồng thời phải đảm bảo quy trình chung đợc doanh nghiệp cụ thể của ngành, đồng thời phải đảm bảo quy trình chung đợc Nhà nớc quy định
Để quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng đợc diễn ra theo đúng mục tiêu và tính chất của nó là nhằm phát triển hơn nữa ngành công nghiệp mía đờng, đảm bảo thực hiện mục tiêu của chơng trình 1 triệu tấn đ- ờng, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tránh những hình thức biến tớng lợi dụng danh nghĩa cổ phần hóa để làm thất thoát tài sản Nhà nớc, làm mai một, đình trệ, cản trở hoạt động của doanh nghiệp, Nhà nớc đã đề ra quy trình và các bớc thực hiện mà mỗi doanh nghiệp nhà nớc khi thực hiện cổ phần hoá phải tiến hành. Quy trình, thủ tục và các bớc công việc Nhà nớc quy định là công việc mà mỗi doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá phải thực hiện. Việc tuân thủ các quy trình theo quy định vừa đảm bảo duy trì đợc sự kiểm soát của Nhà nớc đối với quá trình cổ phần hoá, vừa đảm bảo tính chính xác, đúng đắn khách quan, tránh thất thoát tài sản của Nhà nớc, đảm bảo lợi ích chính đáng của các cổ đông, đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp không bị đình trệ, xáo trộn sản xuất trong quá trình tiến hành cổ phần hoá. Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp lại có điều kiện và hoàn cảnh rất khác nhau, tuy cùng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đờng nhng mỗi nhà máy đều có những đặc điểm riêng về tình hình tài chính, vùng nguyên liệu, do vậy việc thực…
hiện từng khâu trong quy trình tiến hành cổ phần hoá phải tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh và đặc điểm của từng doanh nghiệp để có các bớc đi, công việc thực hiện cho phù hợp. Chính vì vậy, mặc dù tuân thủ các quy trình theo quy định chung, song tiến trình cổ phần hoá, bớc đi và phơng án tiến hành cổ phần hoá ở mỗi doanh nghiệp là rất khác nhau. Để có đợc quy trình, bớc đi cụ thể và phù hợp,
đòi hỏi quá trình cổ phần hoá phải dựa trên cơ sở nghiên cứu, xem xét cụ thể điều kiện, vị thế và hoàn cảnh của doanh nghiệp, phải tranh thủ đợc tối đa sự đóng góp của chính những cán bộ công nhân, ngời lao động trong doanh nghiệp cũng nh nông dân trong vùng.
5. Đảm bảo định giá đúng và đầy đủ giá trị tài sản của doanh nghiệp
Việc định giá đúng và đầy đủ giá trị tài sản của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cổ phần hoá là một việc làm mang tính chất then chốt và trọng yếu trong công tác xây dựng phơng án cổ phần hoá của doanh nghiệp Nhà nớc. Nếu giá trị tài sản của doanh nghiệp đợc định giá thấp hơn giá trị thực thì một mặt sẽ gây thất thoát tài sản, tiền vốn của Nhà nớc, không phát huy đợc mục tiêu huy động thêm vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh và nhất là còn có nguy cơ gây ra tình trạng đầu cơ, thao túng cổ phiếu của một nhóm ngời làm tách rời những ngời lao động chân chính của doanh nghiệp, những ngời nông dân trong vùng nguyên liệu mía với hoạt động của doanh nghiệp. Nh vậy mục tiêu của cổ phần hoá nhằm lôi kéo gắn bó quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là không thực hiện đợc. Còn nếu giá trị tài sản của doanh nghiệp đợc định giá cao hơn giá trị thực của nó sẽ khó huy động đợc sự tham gia của đông đảo những ngời lao động tại chỗ, gây thiệt hại đến lợi ích của cổ đông, cản trở quá trình huy động vốn.