Tổng số 186.374 100 Cổ phần Nhà nớc70.077 37,

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 45 - 47)

III. Khái quát quá trình tổ chức, thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.

1. Tổng số 186.374 100 Cổ phần Nhà nớc70.077 37,

- Cổ phần CBCNV 60.386 32,4 - Cổ phần ngời trồng mía 41.934 22,5 - Cổ phần đối tợng ngoài DN 14.055 7,5 2. Giá trị mỗi cổ phần thờng 100.000 đồng

Nguồn: Phơng án cổ phần hoá công ty đờng Lam Sơn

Cổ phần của ngời trồng mía chiếm tới 22,5% là tơng đối lớn. Điều đó có nghĩa là ngời bán mía ở đây cũng là chủ sở hữu của doanh nghiệp mua mía, là mối liên minh công nông vững chắc để công ty cổ phần có thể vợt qua khó khăn thử thách trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

- Về giá trị doanh nghiệp: Theo kết quả của Hội đồng thẩm định, giá trị thực tế của doanh nghiệp của doanh nghiệp là 665.559.992 đồng, giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc là 92.548.149.378 đồng.

Việc xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng nói riêng thực sự đang là vấn đề hết sức phức tạp. ở Công ty đờng Lam Sơn cũng nh hiện nay ở các công ty mía đờng đang chuẩn bị cổ phần hoá, việc xác định giá trị doanh nghiệp chủ yếu là dựa vào số liệu trên sổ sách kế toán. Vì vậy, trong thực tế sẽ có doanh nghiệp đợc định giá không chính xác, thờng thì giá trị doanh nghiệp đ- ợc đánh giá cao hơn giá trị thực còn phần vốn Nhà nớc của doanh nghiệp thì lại bị đánh giá thấp hơn. Điều đó đã tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các doanh nghiệp đã đợc chuẩn bị cổ phần hoá. Nhất là các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Đồng thời điều đó cũng sẽ tạo ra sự không hấp dẫn đối với những ngời mua cổ phần của doanh nghiệp, đặc biệt là những ngời ngoài doanh nghiệp.

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá

Công ty dự kiến thực hiện chiến lợc kinh doanh tổng hợp, phát triển đa dạng sản xuất nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh. Hớng tập trungcủa công ty vẫn

là sản xuất đờng. Từ năm 2003 – 2005 sẽ tiếp tục xúc tiến triển khai đầu t xây dựng các dự án. Xây dựng nhà máy cồn xuất khẩu công suất 25 triệu lít/năm, đảm bảo đến 11/2003 có sản phẩm cồn xuất khẩu. Xây dựng trung tâm thơng mại đờng Bà Triệu, Thành phố Thanh Hoávào năm 2003. Dự định đầu t 7 tỷ đồng mua cổ phần của công ty Bảo hiểm và tái bảo hiểm Viễn Đông. Thực hiện xây dựng trại nuôi bò công nghiệp hiện đại, tự động hoá cao. Xây dựng 2 công ty liên doanh TNHH 2 thành viên giữa Công ty với 2 nông trờng Thống Nhất và Sao Vàng, dự kiến tổng số vốn đầu t vào 2 công ty này là khoảng 45 – 50 tỷ đồng, đến năm 2005 sẽ ra mắt 2 công ty này.

Bảng 9: Một số chỉ tiêu hiệu quả sau cổ phần hoá của công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 2002

1. Doanh thu Tỷ đồng 351,288 428,4 510

2. Lợi nhuận Tỷ đồng 25,2 30,7 38,4

3. Cổ tức % 12 14 18

Nguồn: Phơng án cổ phần hoá công ty đờng Lam Sơn

Nh vậy, kết quả sản xuất và hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh khả quan. Các chỉ tiêu xây dựng đều xuất phát từ thực tiễn sản xuất của các năm trớc và khả năng đầu t sau khi cổ phần hoá, cũng nh xuất phát từ quyền lợi, lợi ích của ngời lao động.

Đánh giá chung:

Quá trình triển khai thực hiện cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng Việt Nam cũng nh ở một số doanh nghiệp nhà nớc khác trong lĩnh vực nông nghiệp đã thực hiện đúng các bớc theo quy định hớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, của Tổng công ty. Nh ở công ty đờng Lam Sơn, từ bớc chuẩn bị cổ phần hoá cho đến khi phơng án cổ phần hoá đợc phê duyệt và chuyển sang hình thái công ty cổ phần. Các công ty khác đang trong quá trình cổ

phần hoá rất cần nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm này. Có nh vậy, quá trình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc của ngành mới thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp sau khi đã đợc cổ phần hoá. Nhờ tổ chức thực hiện tốt quá trình cổ phần hoá, công ty đờng Lam Sơn đã thành công trên con đờng tiến tới hình mẫu kinh tế trong thời kỳ đổi mới đợc xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công – nông – trí thức, ngời trồng mía vừa làm chủ trong sản xuất nông nghiệp vừa làm chủ trong sản xuất công nghiệp. Ngời nông dân cùng với công nhân trực tiếp sản xuất trong nhà máy có chung một mục đích là phát triển công nghiệp mía đờng trên chính mảnh đất mà họ đang sinh sống.

IV.Một vài nét về các doanh nghiệp cổ phần hoá ngành mía đờng

Trong số 44 nhà máy đờng có ép mía, có 3 đơn vị đã cổ phần hóa, đó là: Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, Công ty cổ phần mía đờng La Ngà và Công ty cổ phần đờng Bình Định. Đây là 3 trong số 10 đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả của ngành mía đờng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w