III. Những biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.
7. Giải pháp đối với doanh nghiệp sau cổ phần hoá
Để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá, bên cạnh việc giải quyết những vớng mắc trớc và trong quá trình cổ phần hoá thì việc giải quyết những khó khăn vớng mắc sau khi công ty cổ phần ra đời cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến tiến trình cổ phần hoá của doanh nghiệp. Vì không phải sau khi chuyển sang công ty cổ phần rồi thì doanh nghiệp có thể làm ăn hiệu quả ngay, những khó khăn sẽ hết mà ngợc lại xuất hiện những khó khăn mới. Nếu không đợc giải quyết tốt, thì đây cũng là một nguyên nhâ cơ bản làm chậm tiến trình cổ phần hoá bởi các doanh nghiệp sẽ ngại cổ phần hoá sợ không còn những u đãi nh khi doanh nghiệp còn là của nhà nớc. Do đó, cần có một số giải pháp sau:
-Về quản trị doanh nghiệp sau chuyển đổi: Tăng cờng tập huấn, đào tạo bồi dỡng cho ngời lao động và cán bộ quản lý doanh nghiệp về quyền cổ đông, trình tự, thủ tục thông qua các quyết định quan trọng của công ty cổ phần đặc biệt là ngời lao động tránh tình trạng xung đột nội bộ doanh nghiệp hoặc làm chủ hình thức của ngời lao động và các cổ đông nhỏ trong doanh nghiệp cổ phần hoá
-Về quản lý cổ phần Nhà nớc: quy định thống nhất về tiêu chuẩn ngời đại diện sở hữu Nhà nớc tại công ty cổ phần, tăng thẩm quyền và trách nhiệm đối với ngời đại diện.
-Giải quyết tốt quan hệ của doanh nghiệp sau chuyển đổi với các cơ quan Nhà nớc: xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong các chính sách và thực hiện các chính sách giữa các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc sau khi chuyển đổi về tín dụng, đầu t, đất đai, Giải quyết tốt các vấn đề tồn đọng của…
doanh nghiệp nhà nơc cũ nh vấn đề bảo hiểm xã hội, giải quyết chế độ của ngời lao động. Quy định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc tiếp tục cung cấp thông tin, phổ biến chế độ chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá
Kết luận
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà n- ớc nhằm tăng cờng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong sự nghiệp đổi mới kinh tế. Đối với ngành mía đờng càng có ý nghĩa hơn khi mà việc tổ chức lạ sản xuất của các nhà máy, công ty mía đờng theo hớng đổi mới doanh nghiệp, trong đó đẩy mạnh thực hiện cổ phần hoá sẽ có tác động rất mạnh đến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh đáp ứng đợc đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động của các nhà máy, công ty mía đờng càng thấy rằng một trong những giải pháp cấp thiết để phát triển ngành công nghiệp chế biến này là thúc đẩy quá trình cổ phần hoá gắn với lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp. Tìm hiểu quá trình tổ chức thực hiện cổ phần hoá ngành mía đờng, từ đó thấy đợc những nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành này, những thuận lợi, khó khăn hay những vớng mắc làm cho tỷ lệ công ty cổ phần mía đờng hiện nay là quá nhỏ so với yêu cầu phát triển của ngành,
Trớc thực trạng nh vậy, cần phải có những giải pháp đẩy nhanh và hoàn thành tiến trình cổ phần hoá tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến mía đ- ờng tiếp tục phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.