Tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 31 - 35)

3.1. Giá thành sản xuất

Vụ sản xuất mía đờng 2002 –2003, giá thành cha tính thuế của đờng trắng bình quân là 4.400 đồng/kg, giảm 1000 đồng so với vụ trớc.

Về cơ cấu giá thành tính cho 1 kg đờng của niên vụ 2002 –2003:

+ Chi phí nguyên liệu: với giá mía mua tại ruộng là 200.000 đồng/tấn (mía 10CCS) , chi phí vận chuyển trung bình 40.000 đồng/tấn mía, sau khi trừ thu hồi bã bùn bã mía, thì giá mua nguyên liệu chiếm 55 –60% trong cơ cấu giá thành, một số nhà máy cũ đã khấu hao gần hết nh Lam Sơn, La Ngà, Bình Định, Bình Dơng, Hiệp Hoà, .) thì nguyên liệu chiếm 65 - 70% trong cơ cấu giá thành sản xuất đ… - ờng.

+ Khấu hao và lãi vay ngân hàng: Đối với các nhà máy mới, tiền khấu hao là 800 đồng và tiền lãi vay là 600 đồng, chiếm 35% trong cơ cấu giá thành

+ Chi phí chế biến: Tính trung bình là 400 đồng, chiếm trên 9% trong cơ cấu giá thành.

Giá thành sản xuất đờng của nớc ta hiện nay còn cao là do nhiều nguyên nhân:

Thứ nhất, một số nhà máy mới đợc xây dựng nên chi phí khấu hao lớn

Thứ hai, do nhà máy xây dựng chủ yếu từ vốn vay, vì vậy trong những năm đầu phải chịu chi phí lãi vay vốn và chênh lệch tỷ giá ngoại tệ lớn đẩy giá thành lên cao.

Thứ ba, do vấn đề nguyên liệu cha đợc tính toán một cách cẩn thận nên gây ra nhiều độ lệch, nh thiếu nguyên liệu làm giảm công suất, tỷ lệ đờng trong mía thấp (chữ đờng thấp).

Thứ t, vấn đề tiết kiệm chi phí trong sản xuất cha đợc quan tâm đúng mức. Giá thành sản xuất là biểu hiện sự kết hợp giữa trình độ quản lý với vấn đề phát triển nguyên liệu, giá nguyên liệu, công nghệ sản xuất và thực hành tiết kiệm.

Vì vậy, xét về mặt khả năng giá thành đờng của Việt Nam có thể hạ xuống trong t- ơng lai và đạt mức trung bình của thế giới.

Giá thành sản xuất cao của các nhà máy đờng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thua lỗ của các nhà máy đờng trong thời gian vừa qua.

3.2. Tình hình lỗ lãi của các nhà máy đờng

Sau 10 năm thực hiện chơng trình mía đờng tạo thu nhập cho ngời dân 3.106,6 tỷ đồng, nhng các nhà máy lại gánh trên vai 2.753,037 tỷ đồng tiền thua lỗ; nợ thuế và các khoản phải thu ngân sách là 85,542 tỷ đồng cùng khoản nợ đầu t là 4.911,2 tỷ đồng (theo Thời báo Kinh tế Việt Nam số 77/2004)

Có thể nói sự ra đời của chơng trình mía đờng quốc gia năm 1995 với mục tiêu 1 triệu tấn đờng vào năm 2000, nh mở ra một con đờng phát triển kinh tế nông nghiệp cho nhiều tỉnh nghèo khó, đất đai khô cằn đang loay hoay tìm một hớng phát triển sản xuất nông nghiệp mới. Chính vì vậy, ngoài các dự án Trung ơng, tỉnh nào cũng cố xây dựng cho mình một phơng án phát triển mía đờng. Chơng trình đã huy động đợc lợng vốn trong và ngoài nớc lên tới 10.050 tỷ đồng, nâng tổng số nhà máy đờng trên toàn quốc lên 46 nhà máy, trong đó có 44 nhà máy ép mía ( 2 đơn vị doanh đờng là là Biên Hoà và Khánh Hội). Năm 2002, sản lợng đờng sản xuất nếu tính cả thủ công đã vợt quá 1 triệu tấn. Năm 2003, sản lợng đờng lại tiếp tục tăng, mặc dù xuất khẩu đợc 200.000 tấn đờng song lợng đờng tồn đọng vẫn cha đ- ợc khắc phục.

Kinh doanh thua lỗ, các doanh nghiệp không có nguồn trả đúng hạn các khoản vay nớc ngoài để đầu t, khiến cho các ngân hàng từ ngời bảo lãnh thành ng- ời trả nợ thay và các doanh nghiệp phải nhận nợ bắt buộc đối với các ngân hàng. Tính đến 31/12/2003, d nợ vay cả gốc và lãi của các doanh nghiệp nhà nớc chế biến đờng: nội tệ là 4.911,2 tỷ đồng, ngoại tệ là 74,338 triệu USD, số nợ thuế và các khoản thu ngân sách là 85,542 tỷ đồng.

Cuối năm 2003, Bộ trởng Bộ Tài chính Nguyễn Sinh Hùng đã trình Thủ tớng Chính phủ về phơng án xử lý khó khăn cho các nhà máy đờng. Trong tờ trình này, Bộ Tài chính đã chia các nhà máy đờng thành 3 nhóm:

Nhóm 1: Gồm các công ty mía đờng Lam Sơn, La Ngà, Bình Định, KCP Phú Yên, Bourbon Gia Lai, Tate & Lyle Nghệ An, Nagarjuna Long An, Việt - Đài, Bourbon Tây Ninh (Các công ty cổ phần và liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài). Tiêu chí để phân loại nhóm 1 là nhà máy hoạt động trên 80% công suất thiết kế, không có nợ vay tồn đọng, giá thành sản xuất đờng thấp, khoảng 3.800 đồng/kg, thấp hơn bình quân toàn ngành và tơng đơng giá thành các nớc trong khu vực, cả điều kiện phát triển ổn định vùng nguyên liệu.

Nhóm 2: Gồm các công ty An Khê, Cao Bằng, Tuy Hoà, Hoà Bình, Quảng Phú, Nông Cống, Ninh Hoà, Tây Ninh, Nhà máy đờng thô Tây Ninh, Bình Dơng, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hiệp Hoà. Tiêu chí để phân loại nhóm 2 là có khả năng đạt công suất 60 – 80% công suất thiết kế tối thiểu, tài chính có xu hớng ngày càng ổn định nhng cha có khả năng trả hết nợ vay đến hạn, giá thành sản xuất đờng năm 2002 là 5.384 đồng/kg, thấp hơn bình quân toàn ngành nhng vẫn cao hơn giá thành trong khu vực và rất khó cạnh tranh với đờng nhập khẩu. Mục tiêu đến năm 2005 các nhà máy này phải có giá thành sản xuất đờng ở mức 4.000 đồng/kg.

Nhóm 3 gồm các nhà máy còn lại. Tiêu chí để phân loại nhóm 3 là công suất huy động dới mức trung bình của toàn ngành, thiết bị cũ, thiếu đồng bộ, định mức tiêu hao nguyên liệu cao, thua lỗ liên tục từ khi hoạt động đến nay, d nợ vay ngày càng tăng, giá thành đờng cao, mặc dù đợc Nhà nớc hỗ trợ từ năm 1999 đến nay, không có khả năng phát triển vùng nguyên liệu ổn định

Theo phân tích của Bộ Tài chính, nhóm 1 tuy có điều kiện phát triển, nhng một số đơn vị 100% vốn nớc ngoài trớc mắt vẫn có thua lỗ. Nhà nớc vẫn phải hỗ trợ thông qua xử lý xoá khoản nợ thuế giá trị gia tăng phải nộp phát sinh từ 2001

– 2003, ớc khoảng 260 tỷ đồng. Với nhóm 2, để thực hiện các giải pháp hỗ trợ, trong giai đoạn 2003 – 2005, Nhà nớc phải chi ra khoảng1.100 tỷ đồng (cha bao gồm số khoanh nợ và xoá nợ ngân sách Nhà nớc từ thuế giá trị gia tăng). Các giải pháp hỗ trợ phải áp dụng là: xoá khoản thuế phát sinh từ năm 2001 – 2003, điều chỉnh lãi suất vay nội tệ là 3%/năm (gồm cả khoản nhận nợ bắt buộc phát sinh sau ngày 1/1/2003), chuyển vốn vay ngoại tệ thành vốn vay nội tệ, khoanh nợ lãi suất tiền vay, phí bảo lãnh, cấp bù chênh lệch lãi suất và tỷ giá phát sinh đến ngày 31/12/2002 nhng cha đợc xử lý; cấp bổ sung vốn lu động. Với nhóm 3, Bộ Tài chính cho biết, nếu muốn cứu, ngay lúc này, Nhà nớc phải chi 5.000 tỷ đồng trong đó 3.277 để trả nợ và 1.689 để bù lỗ kinh doanh. Các năm tiếp theo đến 2005 phải tiếp tục bổ sung nguồn chi hỗ trợ thêm thì các doanh nghiệp này mới có thể phát triển nganh bằng với nhóm 2. Do vậy, Bộ đề nghị nên áp dụng các biện pháp sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp.

Chính vì vậy mà mới đây, Thủ tớng chính phủ ký quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/03/2004 để xử lý khó khăn về tài chính cho các doanh nghiệp.Từ đó tiến hành sắp xếp, tổ chức lại 32 doanh nghiệp, cố gắng hoàn thành trong thời gian sớm nhất.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w