nớc trong nông nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 18 Tổng công ty và 20 doanh nghiệp độc lập. Đây là Bộ có số lợng doanh nghiệp nhà nớc khá lớn, nhng tiến độ thực hiện đổi mới sắp xếp và cổ phần hoá còn chậm. Đến nay, số lợng các doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khá lớn ( trên 400 doanh nghiệp), quy mô mỗi doanh nghiệp khá nhỏ bé. Trong số các Tổng công ty 90, đơn vị có mức vốn điều lệ cao nhất không vợt quá 1000 tỷ đồng Việt Nam, thấp nhất mới đạt 100 tỷ đồng. Theo đó, những đơn vị thành viên có vốn điều
lệ dao động khoảng 5 tỷ đồng, nhiều đơn vị chỉ có 0,8 – 1 tỷ đồng. Trong khi đó, các doanh nghiệp hoạt động ở rất nhiều ngành nghề: Xây dựng, Thủy lợi, thuỷ nông, chế biến nông lâm sản, công nghiệp tiêu dùng và dịch vụ khác. Nhiều đơn vị hoạt động kinh doanh không hiệu quả: phần lớn là thua lỗ dài, có những Tổng công ty thua lỗ triền miên (Tổng công ty mía đờng, Tổng công ty Dâu tằm tơ, ),…
có những công ty hàng năm có lãi hoặc hoà vốn nhng thực tế là lỗ dài (Tổng công ty xây dựng thuỷ lợi I). Những doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ và Tổng công ty đều trong tình trạng phải cơ cấu lại tài chính mới có khả năng tổ chức lại và chuyển đổi sở hữu: Công ty tiếp thị, hầu hết các doanh nghiệp thuộc ngành mía đ- ờng, dâu tằm tơ, xây dựng thuỷ lợi, chăn nuôi, kinh doanh lơng thực, cà phê, lâm nghiệp.
Thực hiện Nghị quyết Trung Ương 3 khoá IX và Quyết định số 65/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt phơng án sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng phơng án sắp xếp lại, chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc khá tích cực. Trớc mắt, tạm thời giữ nguyên 5 Tổng công ty: Lâm nghiệp, Muối, Xây dựng và Phát triển nông thôn, Xây dựng 4 (khu vực phía Nam), và Vật t nông nghiệp. Sáp nhập 4 tổng công ty có ngành nghề trùng lặp thành 2 tổng công ty: Tổng công ty xây dựng thuỷ lợi I và Tổng công ty cơ điện nông nghiệp – thuỷ lợi, Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến và Tổng công ty rau quả. Chuyển 3 Tổng công ty sang mô hình công ty mẹ, công ty con. Tạm Thời vẫn giữ 2 Tổng công ty mía đờng I và II để làm nhiệm vụ cơ cấu lại tài chính các doanh nghiệp nhà nớc thành viên và cổ phần hoá các doanh nghiệp này trớc khi tổ chức lại Tổng công ty. Chuyển đổi sở hữu và thay đổi cơ cấu quản lý đối với Tổng công ty Dâu tằm tơ do thua lỗ kéo dài. Trong năm 2004, tiếp tục thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp nằm trong nhiệm vụ kế hoạch của năm 2003 và chuyển đổi sở
hữu theo hình thức giao bán 50 doanh nghiệp khác, số còn lại sẽ đợc sáp nhập hoặc giải thể. Đến năm 2005, chỉ giữ lại 31 doanh nghiệp (không kể 4 Tổng công ty 91 trực thuộc Chính phủ quản lý).
Năm 2003, với ý thức chấp hành nghiêm túc Nghị quyết của Đảng, Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, toàn ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có những bớc chuyển biến mạnh mẽ trong quá trình thực hiện lộ trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, nhất là việc thực hiện cổ phần hoá nhằm tạo đà và lực cho phát triển. Nếu trớc đây, số lợng doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá mỗi năm chỉ đợc rất ít: năm 2000 đợc 19 doanh nghiệp, 2001 đợc 20 doanh nghiệp, 2002 đợc 10 doanh nghiệp, thì năm 2003 đã thực hiện cổ phần hoá đợc 42 doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty Xây dựng và Phát triển nông thôn, Tổng công ty Nông nghiệp, Tổng cy Chăn nuôi, Khối doanh nghiệp nhà n… ớc độc lập trực thuộc Bộ, cổ phần hoá đợc 4 doanh nghiệp.
Riêng công tác sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc theo các hình thức: sáp nhập, chia tách, cơ cấu lại tài chính của một số doanh nghiệp nhà nớc khó khăn để tạo cơ hội mới cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đợc thực hiện khẩn trơng và có kết quả. Điều đáng quan tâm là giữa phơng án tổng thể sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc giai đoạn 2002 – 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt bằng Quyết định số 65/QĐ-TTg và thực tế triển khai trong năm 2003 và đầu năm 2004 đã mang lại tính khả thi cao. Năm 2003, Bộ đã giải quyết xong việc sáp nhập các Tổng công ty, các doanh nghiệp nhà nớc thành viên và cổ phần hoá đợc 42 doanh nghiệp, không gây xáo trộn đáng kể và đã giải quyết thoả đáng nguyện vọng của nhiều ngời lao động, không gây khiếu kiện, là sự cố gắng rất cao của Bộ Nông nghiệp và Phát…
triển nông thôn.
Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp đã tạo ra sự gắn kết quyền lợi kinh tế thiết thực của ngời lao động đã đợc làm chủ thực sự về kinh tế. Thông qua biểu quyết bằng số cổ phần đóng góp trong công ty từ việc bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát đến các cách thức, biện pháp, phơng h- ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngời lao động đợc chủ động trong công việc, vì thế họ phát huy đợc tính năng động sáng tạo, ý thức tiết kiệm vật t, nguyên liệu đợc tăng cao. Xuất phát từ ý thức trách nhiệm của mình, mọi suy nghĩ và hoạt động của mỗi ngời đều là vì mình và cũng là vì sự phát triển chung của công ty. Đặc biệt hơn là nông dân trồng và cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đ- ờng, nhà máy chè đợc mua cổ phần u đãi, cổ phần phổ thông đã khiến cho mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp trở nên gắn bó hơn. Ngoài ra, các cơ quan chức năng của Nhà nớc cũng đỡ phải lo giải quyết những nhiệm vụ cụ thể của doanh nghiệp nh trớc đây, có thể tập trung thời gian làm tốt công tác quản lý Nhà nớc của mình đối với các doanh nghiệp.
Cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp là xu hớng tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình đổi mới toàn diện và mạnh mẽ nền nông nghiệp nớc ta. Trong những năm vừa qua, việc tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp đã đạt đợc những kết quả bớc đầu đáng ghi nhận. Song nhìn chung, tốc độ cổ phần hoá diễn ra còn chậm so với yêu cầu khách quan đặt ra, cha đạt chỉ tiêu đợc giao. Năm 2003, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cổ phần hoá đợc 42 doanh nghiệp, nhng mới chỉ đạt 58% yêu cầu đặt ra trong lộ trình phải thực hiện. Nh vậy, về tiến độ vừa chậm, vừa nảy sinh một số vấn đề cần quan tâm:
+ Công tác tuyên truyền phổ biến các Nghị quyết Trung ơng 3, Nghị quyết Trung ơng 9 khoá IX và luật doanh nghiệp nhà nớc đến cán bộ quản lý các doanh nghiệp nhà nớc còn phải tiếp tục và sâu hơn nữa. Hiện nay còn không ít
những giám đốc và cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn cha nhập cuộc nên công tác cổ phần hoá còn rất khó khăn. Một số doanh nghiệp, nhất là các Tổng công ty còn sợ việc cổ phần hoá sẽ giảm số lợng đơn vị thành viên. Công nợ của các doanh nghiệp để khê đọng trong nhiều năm nên khi cổ phần hoá đã gặp nhiều lúng túng trong giải quyết các vấn đề cụ thể. Theo Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Huy Ngọ, việc chỉ đạo của Bộ cũng thiếu chặt chẽ và cha kịp thời sơ kết rút kinh nghiệm. Sau khi nghe nhiều giám đốc “kể khổ” chính Bộ trởng đã nêu ra câu hỏi mà không ai đa ra đợc câu trả lời: “Tại sao ở các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá không có những nỗi khổ ấy, nhng các đồng chí lại không muốn tìm đến với những điều sung sớng mà cứ muốn sống mãi với những nỗi khổ?”.
+ Tổ chức điều hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thật sự còn rời rạc, phân tán, cha có sự gắn kết giữa các cơ quan tham mu, cha theo sát thực tiễn đầy khó khăn của doanh nghiệp, vẫn còn ảnh hởng của t tởng cách làm cũ của thời bao cấp, đòi hỏi và yêu cầu doanh nghiệp là chính. Doanh nghiệp nhà nớc muốn tích cực đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá phải làm đơn trình, xin tổ chức duyệt mới đợc triển khai. Ngợc lại trong hệ thống tổ chức làm nhiệm vụ thẩm tra phơng án cổ phần hoá quá đông và rất chậm, ít có tác động thiết thực, những đề nghị của doanh nghiệp chuyển đến Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp của Bộ cha đợc giải đáp kịp thời. Những việc đó đã làm nản chí các doanh nghiệp nhà nớc muốn chuyển đổi sở hữu nói chung, cổ phần hoá nói riêng. Việc phân cấp của Bộ cho các Tổng công ty nhà nớc còn quá dè dặt và chậm đợc triển khai, khiến cho các Tổng công ty nhà nớc tổ chức thực hiện khá bị động và ỷ lại vào Bộ, làm cho tiến độ thực hiện cha đợc mạnh mẽ. Việc đôn đốc và giải quyết các chính sách đã có cho doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cụ thể. Đến nay, trong số các doanh nghiệp nhà nớc còn giữ 100% vốn nhà nớc, cha có đơn vị nào của Bộ
đợc giải quyết chế độ cho những ngời lao động dôi d theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ. Việc chỉ đạo lựa chọn các hình thức xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu còn đơn điệu, kéo dài, các Tổng công ty luôn trong tình trạng chờ đợi,…
Hy vọng trong năm 2004 này, những tồn tại trên đây sớm đợc khắc phục cùng với việc đổi mới phơng thức lãnh đạo của Bộ, tạo điều kiện thuận lợi hoàn thành toàn diện lộ trình sắp xếp, đổi mới, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.