III. Khái quát quá trình tổ chức, thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.
2. Công ty cổ phần mía đờng La Ngà
Sau công ty mía đờng Lam Sơn, công ty mía đờng La Ngà đợc cổ phần hoá vào năm 2002, với số vốn điều lệ là 182 tỷ đồng. Từ đó đến nay, công ty luôn là một trong những đơn vị sản xuất hiệu quả, kinh doanh có lãi.
Vụ ép mía 2002 – 2003, Nhà máy đờng của công ty đã ép đợc 293.017 tấn mía, công suất đạt 98% công suất thiết kế, sản lợng đờng đạt 25.132 tấn đờng, so với niên vụ 2001 – 2002 sản lợng đờng của công ty tăng 1.024 tấn. Thực hiện quyết định của Chính phủ về hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân, công ty đã có nhiều cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ hợp đồng trồng và thâm canh mía. Hơn 1000 nông dân tại Đồng Nai đã hợp tác với công ty để trồng mía nguyên liệu. Công ty đã đầu t 14 tỷ đồng để mua các giống mía cao sản, phân bón phù hợp với cây mía. Nhờ vậy, nông dân không phải mua giống mía kém chất lợng, phân bón giả, không phải vay nóng với lãi suất cao, lại học đợc kỹ thuật canh tác mới. Có nh vậy, năng suất chất lợng mía mới tăng, công ty mới có thể xây dựng vùng nguyên liệu ổn định sản xuất mới có hiệu quả, giảm giá thành sản xuất đờng xuống bằng mức trung bình của thế giới.
Vụ sản xuất 2003 – 2004, Công ty đã đầu t 26 tỷ đồng triển khai dự án sản xuất ván ép tận dụng mùn và bã mía với công suất 10.000 m3 sản phẩm/năm. Cho
đến nay, cũng đã vận hành chạy thử và đạt 250 m3 sản phẩm, đợc khách hàng trong vùng rất hoan nghênh.
Sau khi cổ phần hoá, sản xuất của công ty tiếp tục phát triển và điều quan trọng nhất đối với một công ty mía đờng nh La Ngà là vùng nguyên liệu ngày càng ổn định, vững chắc hơn. Trong khi tình hình tranh mua, tranh bán nguyên liệu xảy ra ở nhiều nơi thì việc ngời nông dân trở thành cổ đông của công ty đã phần nào khiến họ gắn bó hơn với công ty với 2 vai trò “vừa làm công, vừa làm chủ”.