Những kết quả đạt đợc của cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 54 - 58)

V. Những kết quả, những tồn tại và nguyên nhân tồn tại của cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng

1. Những kết quả đạt đợc của cổ phần hoá

- Tiến độ cổ phần hoá bớc đầu đợc cải thiện:

Năm 1995 có thể lấy là mốc là năm đầu tiên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có các nhà máy, công ty mía đờng. Nhng phải đến năm 1998 trở lại đây, tiến trình cổ phần hoá đối với ngành mía đờng mới đợc thúc đẩy, tuy tốc độ còn chậm và số lợng doanh nghiệp còn ít so với ngành khác và so với yêu cầu kinh tế khách quan, nhng thời gian gần đây, tiến độ cổ phần hoá ngành này đã bớc đầu có những bớc tiến đáng kể.

Trớc đây, việc triển khai để một doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, thời gian thờng kéo dài trên 2 năm. Cổ phần hoá công ty đờng Lam Sơn đợc xem là một thành công lớn, thời gian hoàn thành nhanh nhng kể từ khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đề án cổ phần hoá là tháng 3/1997 đến khi Công ty chính thức chuyển thành công ty cổ phần 1/2000 thì cũng phải mất gần 3 năm. Nhng gần đây, thời gian cổ phần hoá một doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng đã có chiều hớng rút ngắn, do đã khắc phục đợc một số vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá. Một số doanh nghiệp thuộc Tổng công ty mía đờng I là ví dụ: Công ty Bánh kẹo Hải Châu đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt đề án cổ phần hoá 12/2003, đến nayđã hoàn thành phơng án cổ phần hoá trình Bộ phê duyệt; Công ty kỹ nghệ thực phẩm 19/5, Công ty thực phẩm Vạn Điểm đã chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần sau hơn 1 năm triển khai đề án cổ phần hoá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc

Thông qua cổ phần hoá, các doanh nghiệp đã huy động đợc một lợng vốn quan trọng từ cán bộ công nhân viên làm việc tại doanh nghiệp và trong dân c vào đầu t phát triển doanh nghiệp. Cổ phần hoá không chỉ làm cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mà còn tạo ra điều kiện để Nhà nớc đầu t theo chiều sâu, đổi mới kỹ thuật, công nghệ, nâng cao hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, qua đó tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân.

Các công ty, nhà máy mía đờng trong những năm gần đây sản xuất kinh doanh thờng thua lỗ, không những Nhà nớc không thu hồi đợc vốn mà thậm chí còn phải bù lỗ để đảm bảo mục tiêu chính trị xã hội: Đảm bảo thu nhập tơng đối ổn định cho cán bộ công nhân viên của nhà máy và đặc biệt là đối với các hộ nông dân trồng mía phần lớn ở vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn. Nhng những công ty, nhà máy sau khi thực hiện cổ phần hoá thì không ở trong tình trạng nh vậy. Cổ phần hoá giúp doanh nghiệp thu hút thêm vốn phát triển doanh nghiệp, và đặc biệt là gắn kết đợc quyền và nghĩa vụ của nông dân vùng nguyên liệu với nhà máy, đảm bảo đợc vấn đề nguyên liệu – một khâu vô cùng quan trọng đối với các nhà máy đờng từ đó giảm đợc giá thành sản phẩm (giá nguyên liệu thờng chiếm tới 60 – 65% giá thành sản xuất sản phẩm) nên công ty mới có thể kinh doanh có lãi. Vì vậy, ở các doanh nghiệp cổ phần hoá, Nhà nơc không chỉ thu hồi vốn mà còn thu đợc lợi tức cổ phần trên cơ sở phần vốn của Nhà nớc tham dự cổ phần vào các doanh nghiệp, các khoản tiền lãi về tiền cho cán bộ công nhân viên vay mua cổ phần. Tính đến hết năm 2003, phần lợi tức Nhà nớc thu đợc tại các công ty cổ phần mía đờng là 62,7 tỷ đồng, trong đó riêng từ Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn là 38,4 tỷ đồng, tiền lãi về cho ngời lao động vay mua cổ phiếu là 11 tỷ đồng

Sở hữu về vốn của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá chẳng những đợc bảo toàn, mà còn tăng lên đáng kể. Chuyển sang công ty cổ phần, các doanh nghiệp phải đổi mới cơ chế quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải công khai tình hình tài chính trớc Hội đồng quản trị và các cổ đông. Thông qua kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp có điều kiện kêu gọi thêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động. Các cổ đông, do có lợi ích nên sẵn sàng bỏ thêm vốn vào công ty. Đồng thời, do tạo thêm đợc các việc làm mới, ngời lao động mới gia nhập công ty cũng sẵn sàng bỏ vốn đầu t vào công ty dới hình thức mua cổ phiếu. Đây không chỉ là cách huy động vốn nhằm đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp mà còn là cách mở rộng liên kết về sở hữu giữa các thành phần kinh tế để phát triển doanh nghiệp – một hình thức không thể thiếu đợc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

- Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đợc tăng lên rõ rệt:

Các công ty cổ phần mía đờng không những không thua lỗ, thu hồi đợc vốn mà còn có lãi. Đến ngày 31/12/2003, theo số liệu báo cáo của các công ty cổ phần mía đờng thì so với trớc khi cổ phần hoá, doanh thu tăng 2,7 lần, lợi nhuận sau thuế tăng 2 lần, nộp ngân sách tăng 2,3 lần, lợi tức cổ phần bình quân tăng 2 - 3%/ tháng. Đặc biệt đối với Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, sau 3 năm thực hiện cổ phần hóa công ty đã đạt mức tăng trởng gấp 2 lần so với thời kỳ cha cổ phần hoá, cổ tức chia cho các cổ đông đảm bảo thế hoạch ổn định ở mức 12%/năm, thậm chí có lúc đạt 15%/năm, các chi phí khác giảm đáng kể, vòng quay của vốn tăng gấp 2 lần, hiệu quả sử dụng vốn cao hơn, d nợ ngân hàng giảm

- Tăng thu nhập cho ngời lao động

Khi doanh nghiệp còn là của Nhà nớc, việc phân phối thu nhập do Nhà nớc trực tiếp quyết định. Ngời lao động trong doanh nghiệp đợc hởng thu nhập dới hình thức tiền lơng và phúc lợi tập thể: tiền lơng còn mang nặng chủ nghĩa bình quân.

Khi doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, ngời lao động trong doanh nghiệp bỏ tiền ra mua cổ phần trở thành cổ đông – ngời chủ sở hữu doanh nghiệp. Quan hệ của họ với với doanh nghiệp thể hiện hai t cách: Ngời làm thuê cho doanh nghiệp và ngời làm chủ doanh nghiệp. Tiền lơng củ họ cao hơn khi doanh nghiệp còn là doanh nghiệp nhà nớc. Đối với các doanh nghiệp ngành mía đờng, sau khi cổ phần hoá ngoài việc thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty tăng lên, thì thu nhập của ngời nông dân vùng nguyên liệu mía của doanh nghiệp còn tăng lên rõ rệt. Khi ngời nông dân trở thành cổ đông trong công ty cổ phần thì những mâu thuẫn mang tính đối kháng giữa ngời bán nguyên liệu là nông dân trồng sản xuất nông nghiệp với ngời mua nguyên liệu là doanh nghiệp chế biến nông sản hầu nh đã bị triệt tiêu. Sự tranh chấp giữa giá mua và giá bán nguyên liệu cũng không còn tồn tại. Mọi ngời đều hớng vào phát triển sản xuất nhằm tăng thêm cổ tức thông qua cổ phần đóng góp vào doanh nghiệp. Ví dụ, sau 3 năm cổ phần hóa, thu nhập của ngời lao động ở Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn tăng 1,2 lần so với trớc, đời sống ngày càng đợc cải thiện.

Thực tế trên cho thấy, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nói chung, đối với ngành mía đờng nói riêng là quá trình làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đổi mới cơ chế phân bổ lợi ích giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp, từ đó kích thích các nguồn lực, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Tuy nhiên, những kết quả đạt đợc trên đây mới chỉ là bớc đầu. Do thời gian hoạt động của các Công ty cổ phần còn quá ngắn vì vậy cha thể đánh giá hết đợc các vấn đề nảy sinh do tác động của cổ phần hoá cả ở mặt tích cực lẫn tiêu cực. Hiện tại và trớc mắt, các công ty cổ phần ngành mía đờng nói riêng và các công ty cổ phần nói chung vẫn còn rất nhiều khó khăn vớng mắc cần phải đợc nghiên cứu

và tìm giải pháp tháo gỡ nhằm giúp đỡ các công ty cổ phần có nhiều điều kiện phát triển tốt hơn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w