ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 78 - 82)

- GV: Tranh SGK, bảng phụ, Phấn màu HS: SGK,vở

Bài 3 8: Gió nhẹ ,gió mạnh, phòng chống bão

ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì I.

2. Kĩ năng:

- HS nắm chắc kiến thức đã học, trả lời tốt các câu hỏi ôn tập.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn Lịch sử, ham tìm hiểu lịch sử nước nhà. - GD lòng yêu nước cho HS.

II. ĐỒ DÙNG:

- Câu hỏi ôn tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4’30’ 30’ A Kiểm tra B. Phần ôn tập: 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập.

+ Tiết trước em học bài gì? + Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?

GV nhận xét chung.

- GV giới thiệu bài + ghi bảng.

Câu 1 : Nước Văn Lang ra

đời vào thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? Em hãy mô tả vài nét về cuộc sống của người Lạc Việt?

Câu 2: Nước Âu Lạc ra đời

trong hoàn cảnh nào? Kinh đô ở đâu?

- Học sinh trả lời.

+ Khi giặc mạnh, vua tôI nhà Trần chủ động rút lui….. Khi giặc yếu, vua tôI nhà Trần tấn công quyết liệt…….

- HS nghe + ghi vở.

+ Khoảng 700 năm trước công nguyên, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả người Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời. - Kinh đô đặt ở Phong Châu- Phú Thọ.

- Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở Làng bản giản dị, vui tươi, hoà hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng.

+ Năm 218 trước công nguyên, Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu lạc tự xưng làm An Dương

3’ C. Củng cố – dặn dò :

Câu 3: Thành tựu đặc sắc của

người dân Âu Lạc?

Câu 4: i n m c th i gianĐ ề ố ờ tương ng v i các s ki nứ ớ ự ệ l ch s sau?ị ử

Sự kiện Thời gian - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Chiến thắng Bạch Đằng. - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -Năm 40 -Năm 938 -Năm 968 -Năm 981 -Năm 1010 Câu 5; Chiến thắng Bạch

Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời kì bấy giờ?

Câu 6:

+ Kể tên một số Chùa thời Lý mà em biết? Câu 7: Nhà Trần thành lập năm nào? Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài .

xuống Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội ngày nay)

+ Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên, việc xây dung thành Cổ Lao là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.

+ Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc... + Chùa Một Cột, chùa Giạm. +Nhà Trân thành lập năm 1226. Nhà Trần rất quan tâm đến phát triển Nông Nghiệp và phòng thủ đất nước, coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt nhờ vậy mà kinh tế nông nghiệp và đời sống nhân dân ấm no.

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa, củng cố kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì I.

2. Kĩ năng:

- HS nắm chắc các kiến thức đã học, trả lời tốt các câu hỏi ôn tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho HS.

II. ĐỒ DÙNG:

- Câu hỏi ôn tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ A. Kiểm tra bài cũ. B. Phần ôn tập. 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập.

+ Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị , kinh tế , văn hoá của cả nước ?

- GV nhận xét chung.

- GV giới thiệu bài + ghi bảng.

Câu 1 : Nêu một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?

C âu 2 : Nêu một số

hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn? Kể một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn?

Câu 3: Nêu đặc điểm

của vùng trung du Bắc bộ? Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây nào?

Câu 4: Tây Nguyên có những cao nguyên nào?

Tay nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm

+ Học sinh trả lời. - Nhận xét.

- HS lắng nghe + ghi vở. HS thảo luận nhóm đôi trả lời.

- Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. ở đây có một số dân tộc có một số dân tộc Dao, Mông, Thái,... làm nhà sàn để ở sống thành bản.

+ Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng lúa, ngô,…. Ngoài ra, ở đây còn có các nghề thủ công (dệt, đan, rèn ...) và khai thác khoáng sản.

+ Trung du Bắc bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải , xếp cạnh nhau như bát úp… rất thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả.

+ Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm 4 cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

Cao Nguyên Đắc Lắc, Kon Tum, Di linh, Lâm viên.

3’

C. Củng cố – dặn dò.

Câu 5

Đất đai và khí hậu ở Tây nguyên có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng trọt và chăn nuôi?

Câu 6: Sông ở Tây Nguyên có đặc điểm gì? ích lợi của sông ngòi ở Tây nguyên?

Câu 7: Tại sao Đà Lạt lại được gọi là thành phố du lịch và nghỉ mát nổitiếng ở nước ta? Kể tên một số hồ, thác nổi tiếng có ở Đà Lạt?

Câu 8: Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc bộ?

Trả lời:

Câu 9: Dân cư sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? Em hiểu gì về làng xóm và lễ hội ở ĐB Bắc Bộ? .Câu 10: Trình bày một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau

rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. + Thuận lợi: có vùng đất Ba dan rộng lớn. Đất tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi trâu, bò, ..

+ Khó khăn: Vào mùa khô, nắng nóng kéo dài, cây thiếu nước ảnh hưởng chăn nuôi và trồng trọt.

+ Lòng sông lắm thác ghềnh, nước chảy mạnh.

- Ích lợi: Nhân dân ta đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn. sản xuất ra điện, hồ còn để chứa nước phục vụ chống hạn và hạn chế lũ lụt .

+ Khí hậu quanh năm mát mẻ. Đà Lạt có nhiều rau xanh, hoa và quả ngon. Đà Lạt có hồ và thác nước đẹp: hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, Thác Cam Ly, Pơ - ren.

+ ĐB Bắc Bộ có hình dạng tam giác Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai của nước ta, có bề mặt khá bằng phẳng, sông ngòi chằng chịt, ven các sông có hệ thống đê ngăn lũ.

+ Chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư đông đúc nhất nước ta….

- Làng có tre bao quanh, lễ hội được tổ chức vào mùa xuân,……

+ Chủ yếu sản xuất nông nghiệp: Trồng lúa, ngô, các loại rau, cây ăn quả. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá tôm...sản xuất đồ thủ công mĩ nghệ : Chiếu cói Kim Sơn, lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, Chạm bạc Đồng Sâm...

- Lắng nghe.

Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,……

2. Kĩ năng:

- Phân biệt không khí sạch (trong lành)và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, vệ sinh môi trường xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- GV : Tranh Tr 78 , 79 SGK.

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w