II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình trang 80, 81 SGK

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 84 - 88)

- GV: Tranh SGK, bảng phụ, Phấn màu HS: SGK,vở

Bài 3 8: Gió nhẹ ,gió mạnh, phòng chống bão

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình trang 80, 81 SGK

- HS : Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các họat động bảo vệ môi trường

không khí.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’1’ 1’ 30' 1 KT bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.

+ Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?

+ Tác hại của không khí bị ô nhiễm?

- GVnhận xét.

- Giới thiệu bài + ghi bảng. - Cả lớp quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành?

+ Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?

+ Chúng ta cần chống ô

+ Do khói, khí độc, các loại bụi vi khuẩn,….. + Gây các bệnh đường hô hấp, đau mắt,….

- Nghe + ghi vở.

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện một số nhóm trả lời.

+ Những việc nên làm: Hình 1, hình 2, hình 3, hình 5, hình 6, hình 7. + Những việc không nên làm: Hình 4.

+ Trồng nhiều cây xung quanh nhà.

+ Đổ rác đúng nơi quy định.

+ Đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định.

+ Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, học tập…..

4’ *Hoạt động2: *Hoạt động2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành. 3. Củng cố – dặn dò. nào ? Nội dung :

- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành. - Tìm ý cho nội dung bức tranh tuyên truyền mọi người. - GV đi từng nhóm kiểm tra. - GV nhận xét khen ngợi những nhóm làm tốt.

- Đọc bài học.

+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Nhận xét tiết học.

Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .

+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ, của nhà máy , giảm bụi , khói đun bếp.

+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.

- GV chia lớp thành nhóm 4 .

- HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Các nhóm treo sản phẩm trình bày. - 3 HS đọc. + Vài HS trả lời. - Lắng nghe. KHOA HỌC

Tiết 41 ÂM THANH I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh biết:

- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.

- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.

- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít vụn giấy.

+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh:kéo, lược,..

+ Đài và băng cát – xét ghi âm thanh của một số loại vật , sấm sét, máy móc,.. (nếu có.)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1’ 30’ 1 KT bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. *Hoạt động 2 Thực hành các cách phát ra âm thanh – Nêu các cách chống ô nhiễm không khí - GVnhận xét

Âm thanh trong cuộc sống cần thiết thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Nêu các âm thanh mà em biết ?

- Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm , ban ngày , buổi tối ; ..

- Em hãy tạo ra âm thanh bằng các vật mình đã chuẩn bị ?

+ Gõ sỏi hoặc thước vào ống + Cọ hai viên sỏi vào nhau

GV nói : Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau . Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra không ? Các em làm thí nghiệm sau :

- 1 học sinh trả lời

- HS quan thảo luận nhóm đôi - 1 số HS nói - GV nhận xét - HS làm theo nhóm - GV hỏi cách làm - 1 số HS nêu - GV chia lớp làm 8 nhóm . - HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng

Đại diện nhóm trình bày - HS làm việc cá nhân để trả

2' *Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh *Hoạtđộng4: Trò chơi tiếng gì ở phía nào thế ? 3 Củng cố – dặn dò Rắc ít vụn giấy lên mặt trống . Gõ trống và quan sát . Mặt trống có rung động không ? - Em có thấy gì khác khi : + Gõ mạnh hơn ?

+ Đặt tay lên mặt trống khi gõ ?

- Em đang đánh đàn nếu đặt tay lên dây đàn thì âm thanh có phát ra nữa không ?

- Hãy đặt tay lên cổ , khi nói tay em có cảm giác gì ?

- Vậy âm thanh do đâu mà có ?

GV đi từng nhóm kiểm tra GV kết luận lại

( Âm thanh do các vật rung động phát ra )

- GV chia lớp làm hai nhóm . Mỗi nhóm gây tiếng động một lần ( khoảng nửa phút ) . Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do những vật nào gây ra và viết vào giấy .

- Nhận xét tiết học

Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau .

lời .

- HS ghi vở

- HS làm theo nhóm .

Nhóm nào nghe được tiếng động đúng nhiều hơn thì thắng . - nhận xét .

KHOA HỌC

Tiết 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh biết:

- Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí , lỏng hoặc rắn ) tới tai .

- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn .

- Nêu ví dụ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV : 2 ống bơ (lon sữa bò), vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ;dây chun ; một sợi dây

mềm ( bằng sợi gai , bằng đồng , ..) ; trống ; đồng hồ , túi ni lông (để bọc đồng hồ ) , chậu nước .

-HS : SGK ,vở

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w