TIẾT 5 2: VẬT DẪNNHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 110 - 112)

- Bóng tối xuất hiệ nở đâu khi nào ?Có thể làm cho bóng của

TIẾT 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)

TIẾT 5 2: VẬT DẪNNHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ nhựa, len, bông,..).

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

2. Kĩ năng:

- Biết cách sử lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV : Phích nước nóng.

- HS : Chuẩn bị theo nhóm: Hai chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; giây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’ 30'

1.Kiểm tra bài cũ:

2 . Bài mới

a.Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1 Tìm hiểu vật nàodẫn nhiệt tốt, vật nào dẫnnhiệt kém..

- Nêu tính chất của nước và các chất lỏng khi gặp nóng và lạnh ?

+ Cho vào cốc nước nóng 1 thìa bằng kim loại và 1 thìa bằng nhựa.

+ Một lúc sau bạn thấy cán thìa nào nóng hơn? Điều này cho thấy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn, vật nào dẫn nhiệt kém hơn? - GV giúp HS có nhận xét: các kim loại (đồng, nhôm,..) dẫn nhiệt tốt còn được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,.. dẫn nhiệt kém còn gọi làvật cách nhiệt. - GV có thể hỏi thêm:

+ Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?

+ Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt?

- 2 học sinh trả lời - GVnhận xét

- GV chia lớp làm 4 nhóm

- HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK. Có thể cho HS dựa vào kinh nghiệm dự đoán trước khi làm thí nghiệm. - HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- GV gọi 1 số HS đạidiện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung nếu thiếu

2’

Hoạt động 2 Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. Hoạtđộng3 -Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. 3 . Củng cố – dặn dò

- GV giúp HS giải thích được: những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ (hoặc nhựa)thì cũng tương tự như vậy nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm tay vào ghế sắt. + Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém. Vì sao? 1. Vật dẫn nhiệt tốt: kim loại, đồng, nhôm. Vật dẫn nhiệt kém: gỗ, nhựa, len...

- Chuẩn bị: Hai chiếc cốc như nhau; hai tờ giấy báo; nước nóng; nhiệt kế

+ Lấy một tờ giấy báo quấn thật chặt vào cốc thứ nhất.

+Lấy tờ giấy báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giấy.

+ Đổ vào hai cốc một lượng nước nóng như nhau. Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc.

- Nhận xét: Nước trong cốc nào nóng hơn?

* Tính cách nhiệt của không khí: không khí dẫn nhiệt kém. + Nêu ví dụ không được trùng lặp,đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; (ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật lại chăn,..).

- Có thể thực hiện dưới dạng trò chơi: “Đố bạn tôi là ai, tôi được làm bằng gì” hoặc “chọn vật liệu thích hợp”. - Nhận xét tiết học - GV chốt lại ý đúng . - HS ghi vở - Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 - - HS ở hình 3 trang 105 SGK.

- Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105. có thể tiến hành thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhóm - HS thảo luận nhóm đôi - GV mời một số HS trình bày - GV chốt lại ý đúng . - 1 HS nêu - Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể tên - 3 HS

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w