KHOA HỌC Tiết 45 ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 96 - 98)

- GV: Tranh SGK, bảng phụ, Phấn màu HS: SGK,vở

Bài 3 8: Gió nhẹ ,gió mạnh, phòng chống bão

KHOA HỌC Tiết 45 ÁNH SÁNG

Tiết 45 ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,…..

+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,….

2. Kĩ năng:

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

3. Thái độ:

- Biết sử dụng ánh sáng một cách hợp lí, tránh nhìn vào ánh sáng mạnh có hại cho mắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV : + Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván. - HS : + SGK , vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’1’ 1’ 30' 1 KT bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. + Nêu các biện pháp phòng chống tiếng ồn? - GVnhận xét. - GV giới thiệu bài.

- Em hãy quan sát các hình trang 90 SGKvà cho biết những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? KL: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng,….. + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?

+ Vậy theo em, ánh sáng

Hoạt động học

- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng, bịt tai khi nghe âm thanh quá to,…. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Hình 1: Ban ngày + Vật tự phát sáng: Mặt Trời. + Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế, quần áo, sách vở,….

- Hình 2: Ban đêm

+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm.

+Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, gương, bàn ghế, tủ,…

+ Do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào

3 Hoạt động 3: Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. 3 Củng cố – dặn dò đường cong? - HDHS làm thí nghiệm. - Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng - Bước 2: Các em làm thí nghiệm sau: Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3 SGK, hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào?

KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- HDHS làm thí nghiệm: - Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thủy tinh, một quyển vở, 1 thước kẻ,…… Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?

KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong,…. + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

Thí nghiệm: 1 hộp kín có 1 khe nhỏ. Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật trong hộp không? Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không? Chắn mắt bạn bằng 1 cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?

KL: Vậy ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài vàchuẩn bị bài sau .

+ Ánh sáng truyền theođường thẳng.

- 3- 4 HS đứng ở vị trí khác nhau. 1HS hướng đèn chiếu đến vị trí đứng của bạn. GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi đến đâu. Nhận xét-bổ sung. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. -1 số HS trình bày. Nhận xét-bổ sung. + Vật cho ánh sáng truyền qua: thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thủy tinh. + Vật không cho ánh sáng truyền qua: tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.

+ Có ánh sáng, mắt không bị chắn....

- HS làm thí nghiệm.

- 1 số HS trình bày kết quả theo câu hỏi của GV.

- Nhận xét-bổ sung

KHOA HỌC

Tiết 46 BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU:

Sau bài học HS có thể:

- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . - Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản . - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : +Đen pin , tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo , bìa , đồ chơi để tạo bóng . + Đèn bàn ( 1 chiếc )

- HS : SGK ,vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1’ 15’ 15’ 1 KT bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Quan sát hình 1 trang 92 Tìm hiểu về bóng tối *Hoạt động 2: Trò chơi xem bóng , đoán vật – Ánh sáng có tác dụng gì ? - Các vật nào ánh sáng có thể truyền qua ? - GVnhận xét

Theo em mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong hình ?

- Cô chiếu đèn pin từ cửa vào ,em thử đoán xem bóng hiện ra ở phía nào của tường ? - Bước 1: Trò chơi dự đoán + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào khi bật sáng đèn ? Bóng sẽ thay đổi thế nào khi dich đèn lại gần quyển sách ?

- Bước 2: Các em làm thí nghiệm sau: thay quyển sách bằng vỏ hộp . Thay vỏ hộp bằng một tờ bìa trong

- Bóng tối xuất hiện ở đâu khinào ?Có thể làm cho bóng của

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w