III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 54 - 58)

- GV: Tranh SGK, bảng phụ, Phấn màu HS: SGK,vở

3 Củng cố – dặn dò

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’1’ 1’ 8’ 10’ 1. KT bài cũ B. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Cáchoạt động *Hoạtđộng1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước. *.Hoạtđộng2: Thực hành lọc nước.

+ Vì sao nguồn nước bị ô nhiễm?

+ Điều gì xảy ra với sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?

- GV giới thiệu + ghi bảng.

+ Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng?

a. Lọc nước.

Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.

b. Khử trùng nước. c. Đun sôi.

- Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách? KL: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:

- Than, củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. - Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan

- Phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây

+ 2 học sinh trả lời.

- HS nghe – ghi vở.

+ Học sinh phát biểu.

- Các nhóm thực hành lọc nước, sau đó nhận xét nước trước và sau khi lọc.

6’ 6’ 3’ *Hoạtđộng3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. *Hoạtđộng4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống.

3. Củng cố – dặn dò

- Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào cột giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch KL: Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước

a) Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm

b) Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng.

c) Tiếp tục loại các chất không hoà tan trong nước bằng bể lọc d) Khử trùng bằng nước gia – ven

đ) Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể.

e) Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm.

+ Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?(chưa) + Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? (đun sôi)

KL: Như mục bạn cần biết: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng. …. - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài 28.

- Các nhóm thực hành thảo luận theo các bước trong SGK trang 56.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Vài học sinh trả lời.

- 5 học sinh trả lời.

- Lắng nghe.

- Nghe.

Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,…..

2. Kĩ năng:

- HS biết thực hiện bảo vệ nguồn nước.

3. Thái độ:

- HS thực hiện và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV : Bảng phụ, phấn màu, hình tr 58, 59 - HS : SGK .Bút vẽ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’ 1’ 15’ 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạtđộng1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. + Kể tên 1 số cách làm sạch nước đơn giản?

+ Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?

- Nhận xét chung

- GV giới thiệu bài + ghi bảng.

- Cho học sinh làm việc theo cặp. + Quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK.

- Gọi 1 số học sinh trình bày.

Những việc không nên làm:

H1: Đục ống nước, sẽ làm các chất bẩn thấm vào nguồn nước. H2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm, cá và các sinh vật khác bị chết.

Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:

H3: Vứt rác có thể tải chế vào 1 thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ được môi trường đất vì những chai, lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ. Chúng sẽ là nơi ẩn náu của

+ 2 học sinh trả lời.

- Nghe- ghi vở.

- Các cặp làm việc, chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Lần lượt đại diện các cặp trả lời câu hỏi.

15’ 3’ *Hoạt động2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước 3.Củng cố – dặn dò truyền bệnh. H4: Nhà tiểu tự hoại tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm.

H5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.

H6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí. - Cho học sinh tự liên hệ xem đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước?

KL: Để bảo vệ nguồn nước cần: - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.

- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.

- Xây dựng nhà tiểu tự hoại, 2 ngăn, nhà tiểu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.

- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

1) Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.

2) Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.

3) Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh truyện cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. - Đánh giá nhận xét

+ Nêu cách bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài 29.

- Học sinh liên hệ bản thân.

- Nghe

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Nhóm nào xong treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện lên nêu ý tưởng của bức tranh cổ động.

+ HS trả lời. - Lắng nghe.

Tiết 29 TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.

2. Kĩ năng:

- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.

3. Thái độ:

- Biết thực hiện và tuyên truyền mọi người cùng tiết kiệm nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :- GV : Tranh tr 60, 61.

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w