KHOA HỌC Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 50 - 52)

- GV: Tranh SGK, bảng phụ, Phấn màu HS: SGK,vở

3 Củng cố – dặn dò

KHOA HỌC Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.

+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được nước trong và nước đục.

- Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục, không sạch.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV : Tranh SGK, tranh sưu tầm

- HS : 1 chai nước giặt khăn lau bảng, 1 chai nước máy, 2 chai không, 2 phễu, bông

lọc nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’ 1’ 1KT bài cũ: 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b. Các hoạt động *Hoạtđộng1 Tìm hiểu về đặc điểm của nước trong tự nhiên.

+ Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài

- Chia nhóm và gọi nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.

* Làm thí nghiệm.

- Cho các nhóm quan sát 2 chai nước bẩn và nước máy và đoán xem chai nào chứa nước giặt khăn, chai nào là nước máy. - Yêu cầu học sinh đọc mục quan sát và thực hành để biết cách làm.

- Cho các nhóm thảo luận để giải thích nước máy trong hơn vì chứa ít chất không tan, đã được lọc

- Cho các nhóm dùng phễu để

+ Nông nghiệp: Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa, gieo mạ,…..

+ Công nghiệp: chạy máy bơm, chế biến hoa quả, thịt hộp, cá hộp, sx xi măng,……

Vui chơi: Bể bơi, công viên nước,….

- Nghe, ghi vở.

- Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm. - Các nhóm quan sát, trả lời.

- Các nhóm làm thí nghiệm như SGK.

- Cả nhóm cùng quan sát 2 miếng bông vừa lọc nhận ra miếng bông lọc nước máy sạch hơn miếng bông

*Hoạt động 2: Xác đinh nước bị ô nhiễm và nước sạch. bị.

* Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận ra nước bẩn, nước sạch.

- Đặt 2 chậu nước: 1 chậu nước máy, 1 chậu nước ao.

- Hướng dẫn học sinh quan sát bằng kính hiển vi ( nếu có ), hoặc bằng mắt thường.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời: Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng đục hơn.

KL: Nước sông, hồ, ao hoặc nước dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục. Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1. Màu Có màu, vẩn đục Khôngmàu, trong suốt 2. Mùi Có mùi hôi Không mui 3. Vị Không vị 4. Vi sinh vật Nhiều quá mức cho phép Không có hoặc có ít không đủ gây hại 5. Các chất hoà tan Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ Không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp bảng để đi đến kết luận. - Các nhóm quan sát bằng kính hiển vi hoặc mắt thường. + Vì chứa nhiều tạp chất…. - Nghe

- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi kết quả thảo luận của nhóm mình vào phiếu học tập theo mẫu:

3’ 3. Củng cố -dặn dò

+ Thế nào là nước sạch, nước bị ô nhiễm?

- Liên hệ thực tế, giáo dục HS biết bảo vệ nguồn nước,……. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị,…..

+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi,……

- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

KHOA HỌC

Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,……

+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,…. + Vỡ đường ống dẫn dầu,…..

2. Kĩ năng:

- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ và tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn nguồn nước.

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w