II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌ C:

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 42 - 45)

- GV: Tranh SGK, bảng phụ, Phấn màu HS: SGK,vở

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌ C:

- GV : Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS : SGK ,Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’ 10’

1 KT bài cũ : 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí và ngược lại - Kể những tính chất của nước? - Nêu ví dụ của nước ở thể lỏng?

- Dùng khăn ướt lau bảng - nhận xét.

- Làm thí nghiệm như H3 SGK Quan sát nước nóng đang bốc hơi, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra

- Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đia ra, quan sát mặt đĩa nêu nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.

- Dùng khăn ướt lau mặt bảng, vài phút sau mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?

- Nêu 1 vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí.

KL: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh

- 2 học sinh kể

- Nghe

- 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét. - Các nhóm giở đồ đã chuẩn bị để làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm quan sát và nhận xét. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi

- Học sinh tự nêu ví dụ

10’ 10’ 3’ c. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại d .Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước 3 Củng cố – dặn dò ngưng tụ bằng nước ở thể lỏng. - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì ?

- Nhận xét nước ở thể này? (có hình dạng nhất định).

- Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng  rắn được gọi là gì? (… sự đông đặc)

- Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì xảy ra, nói tên hiện tượng đó?

- Nêu ví dụ về sự tồn tại nước ở thể rắn?

KL: Khi để nước đủ lâu ở chỗ nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC ta có nước ở thể rắn (nước đá, băng tuyết). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi

t0 = 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

- Nước tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nước ở những thể đó và tính chất riêng của từng loại?

- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc và quan sát H4,5 để trả lời câu hỏi

- Học sinh nêu - Nghe

- Học sinh vẽ

KHOA HỌC

Tiết 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

-Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra?

2.Kỹ năng

Củng cố kiến thức về mây và mưa.

3 Thái độ

Giáo dục hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- GV : Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - HS : SGK , Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1’ 15’ 15’ 1 KT bài cũ : 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài

b. Hoạt động 1:

Tìm hiểu chuyển thể của nước trong tự nhiên

c Hoạt động 3: Trò

- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.

- Nêu tính chất của nước ở cả 3 thể và riêng từng thể?

- Nhận xét chung

- Về mùa mưa, lúc sắp mưa bầu trời thường có nhiều mây. Vậy mây được hình thành như thế nào và mưa từ đâu ra qua bài hôm nay các em sẽ rõ điều đó. - Cho học sinh làm việc theo cặp

- Cho học sinh quan sát hình vẽ, đọc chú giải, để trả lời câu hỏi

- Mây được hình thành như thế nào? (Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây).

- Nước mưa từ đâu ra? (Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống thành mưa). - Yêu cầu học sinh phát biểu

- 1 học sinh vẽ - 1 học sinh trả lời

- Nghe

- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước.

- Từng học sinh đọc, quan sát hình

3’

chơi đóng vai tôi là giọt nước

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w