III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Ọ

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 88 - 96)

- GV: Tranh SGK, bảng phụ, Phấn màu HS: SGK,vở

Bài 3 8: Gió nhẹ ,gió mạnh, phòng chống bão

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1’ 10’ 8’ 1 KT bài cũ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh

*Hoạt động2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.

– Khi nào thì vật phát ra âm thanh ?

- GVnhận xét

- Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? Chúng ta cùng làm thí nghiệm sau: Đặt phía dưới trống một cái ống bơ, miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc ít vụn giấy. Gõ trống và quan sát các vụn giấy. *Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động.

- Nhờ đâu ta nghe thấy âm thanh?(khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh) - Thí nghiệm: Đặt một chiếc đồng hồ chuông đang kêu

- 1 học sinh trả lời - HS làm theo nhóm 1 số HS trình bày -HS nhận xét - HS làm theo nhóm - Nêu hỏi cách làm

8’

8’

2’

* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn *Hoạt động4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại

GV nhận xét

C.Củng cố – dặn dò

vào một túi ni lông, buộc chặt túi lại rồi thả vào chậu nước. Áp một tai vào thành chậu, tai kia được bịt lại. Bạn có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không?(Ta có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ) - Kết quả này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước được không? (Âm thanh không chỉ được truyền qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng - Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu VD?

(Âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.

VD: Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ...)

- GV chia lớp làm hai nhóm . Từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia(sợi dây đủ dài). Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát(do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được - Nhận xét tiết học - 1 số HS nêu - HS ghi vở HS làm việc cá nhân để trả lời . - HS làm theo nhóm . - Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu. KHOA HỌC

Tiết 43 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được VD về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,…)

2. Kĩ năng:

- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.

3. Thái độ:

- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

-GV : + 5 chai hoặc cốc giống nhau.

+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống . + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau .

- HS : SGK ,vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’2’ 2’ 30' 1 KT bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống

+ Âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? + Em hãy lấy VD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.

- GVnhận xét. - GV giới thiệu bài.

Khởi động : Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh.

Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.(VD: Nhóm 1 nêu “ đồng hồ”. Nhóm 2 nêu “tích tắc”)

+ Em hãy quan sát các hình trang 86 SGK , ghi lại vai trò của âm thanh.

+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?

+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng và chất khí. + HS lấy VD. - Nhận xét. - HS nghe. - GV chia lớp làm 2 nhóm. - HS làm theo nhóm. + 1 số HS trình bày. + Nhờ có âm thanh chúng ta có thể giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống , tiếng còi ).

+ Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập , nói chuyện được với nhau,

3’

*Hoạt động2 Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi được âm thanh.

* Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ 3. Củng cố – dặn dò. + Em thích những âm thanh nào ? Không thích những âm thanh nào ?

+ Vì sao em thích hoặc không thích những âm thanh đó ?

- Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê- đi-xơn đã phát minh ra cái máy hát. Với chiếc máy hát này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay người ta có thể ghi âm vào băng cát xét , đĩa CD....

+ Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày ? + Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh ?

- Các em hãy đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy .

+ Các em hãy so sánh các âm do các chai phát ra khi gõ.

+ Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?

- Nhận xét tiết học.

Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống( tiếp). hiệu ... + HS nêu. + HS nêu. - Lắng nghe. + HS nêu. + Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước……..

+ Ghi lại câu nói, phát thanh trên đài cho mọi người nghe. Lưu lại những tư liệu lịch sử quan trọng(lời nói của Bác. - HS làm theo yêu cầu.

+ Khi gõ, chai rung động, phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm trầm hơn.

+ Vài HS nêu.

Tiết 44 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được VD về:

+ Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập,….

+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.

- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,…

3. Thái độ:

- Có ý thức và thực hiện được 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.

- HS : SGK , vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’2’ 2’ 10’ 1 KT bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn.

+ Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?

- GV giới thiệu bài.

Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích(chẳng hạn tiếng ồn) và phải tìm cách phòng tránh.

+ Em hãy quan sát các hình trang 88 SGK và cho biết tiếng ồn phát ra từ đâu?

+ Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở?

+ Theo em, hầu hết các loại

+ Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, ….

Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã quy định: tiếng trống trường, còi xe,…..

- Lắng nghe.

- HS làm theo nhóm 2. - 1 số HS trình bày:

+ Tiếng ồn phát ra từ: tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, lo đài,…..

- Nhận xét –bổ sung .

+ Tiếng xe máy, ô tô, loa đài, ……

+ Các tiếng ồn hầu hết đều do con người gây ra.

10’

10’

2’

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 4. Hoạt động3: Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 3. Củng cố – dặn dò.

do con người gây ra?

+ Tiếng ồn có ảnh hưởng gì tới con người?

+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?

KL: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người………….

+ Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh?

+ Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau .

+ Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai...

+ Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng.

+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.

- Lắng nghe.

+ Nên: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn, ….

+ Không nên: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to,……. + HS trả lời. - HS lắng nghe KHOA HỌC

Tiết 45 ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,…..

+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,….

2. Kĩ năng:

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

3. Thái độ:

- Biết sử dụng ánh sáng một cách hợp lí, tránh nhìn vào ánh sáng mạnh có hại cho mắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV : + Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván. - HS : + SGK , vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng, bịt tai khi nghe âm thanh quá to,…. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Hình 1: Ban ngày + Vật tự phát sáng: Mặt Trời. + Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế, quần áo, sách vở,….

- Hình 2: Ban đêm

+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm.

+Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, gương, bàn ghế, tủ,…

+ Do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó. + Ánh sáng truyền theođường thẳng. 3’ 1’ 30' 1 KT bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. + Nêu các biện pháp phòng chống tiếng ồn? - GVnhận xét. - GV giới thiệu bài.

- Em hãy quan sát các hình trang 90 SGKvà cho biết những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? KL: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng,….. + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?

+ Vậy theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay

- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng,

3 Hoạt động 3: Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. 3 Củng cố – dặn dò đường cong? - HDHS làm thí nghiệm. - Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng - Bước 2: Các em làm thí nghiệm sau: Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3 SGK, hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào?

KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- HDHS làm thí nghiệm: - Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thủy tinh, một quyển vở, 1 thước kẻ,…… Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?

KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong,….

+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

Thí nghiệm: 1 hộp kín có 1 khe nhỏ. Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật trong hộp không? Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không? Chắn mắt bạn bằng 1 cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?

KL: Vậy ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài vàchuẩn bị bài sau .

- 3- 4 HS đứng ở vị trí khác nhau. 1HS hướng đèn chiếu đến vị trí đứng của bạn. GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi đến đâu. Nhận xét-bổ sung. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. -1 số HS trình bày. Nhận xét-bổ sung. + Vật cho ánh sáng truyền qua: thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thủy tinh. + Vật không cho ánh sáng truyền qua: tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.

+ Có ánh sáng, mắt không bị chắn....

- HS làm thí nghiệm.

- 1 số HS trình bày kết quả theo câu hỏi của GV.

- Nhận xét-bổ sung

Một phần của tài liệu Khoa hoc 4 cktkn (Trang 88 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w