Tình hình nhân lự cy tế tại các tỉnh Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguồn nhân lực dược tại các cơ sở điều trị công lập khu vực tây nguyên (Trang 43 - 44)

Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia).

 Diện tích vùng Tây Nguyên rộng 54.639 km2

.

 Tổng dân số của 5 tỉnh Tây Nguyên là khoảng 5.282.000 ngƣời.

 Khí hậu đƣợc chia làm hai mùa mƣa nắng rõ rệtvà tƣơng đối mát mẻ quanh năm nhƣ vùng ôn đới.

 Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) ở Tây Nguyên nhƣ Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Đa số là lao động phổ thông, chƣa đƣợc đào tạo cơ bản qua các trƣờng cũng nhƣ các cơ sở sản xuất. Nguồn nhân lực là đồng bào ít ngƣời có trình độ dân trí còn khá thấp, chƣa đủ sức và đáp ứng đƣợc cho phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

So với các vùng khác trong cả nƣớc, điều kiện kinh tế - xã hội của Tây Nguyên có nhiều khó khăn, nhƣ là thiếu lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kém phát triển, sự chung đụng của nhiều sắc dân trong một vùng đất nhỏ và với mức sống còn thấp.

Ngành Dƣợc là ngành kinh tế - kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, thực trạng nhân lực dƣợc hiện nay là thiếu ở hầu hết các loại hình, đặc biệt là trình độ đại học, sau đại học. Phân bố nhân lực dƣợc không đồng đều giữa các vùng miền và các lĩnh vực, tập trung quá nhiều vào lĩnh vực kinh doanh, phân phối.

Nhu cầu nhân lực dƣợc tại vùng Tây nguyên nói chung hiện nay chƣa đáp ứng đủ về số lƣợng cũng nhƣ về chất lƣợng. Vấn đề còn đáng quan tâm hơn là

phân bổ nhân lực không đồng đều giữa các vùng miền. Những vùng kinh tế kém phát triển hơn, những vùng núi và dân tộc ít ngƣời, những vùng nông thôn thƣờng thiếu cán bộ làm công tác dƣợc hơn các vùng khác, chất lƣợng nhân lực ở các khu vực này cũng không bằng các khu vực kinh tế phát triển hơn, trong khi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ở đây cao hơn. Nhân lực dƣợc tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Đà Nẵng…Các tỉnh Tây Nguyên nhƣ Gia lai, Kon tum, Đaknông tỷ lệ dƣợc sỹ chiếm khoảng 3% so với nhân lực dƣợc cả nƣớc.

Với mục tiêu cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực y tế đáp ứng yêu cầu xã hội trong thời kỳ mới. Phát triển nguồn nhân lực y tế với chất lƣợng ngày càng cao đảm bảo đến năm 2020, có 9 bác sỹ/vạn dân, 2,2 dƣợc sỹ đại học trên/ vạn dân, bảo đảm cơ cấu cán bộ y tế là 1 bác sỹ/ 3,5 y tá - điều dƣỡng (trung học, cao đẳng và đại học); Tuyến huyện có ít nhất 1 đến 3 dƣợc sỹ đại học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguồn nhân lực dược tại các cơ sở điều trị công lập khu vực tây nguyên (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)