2. Tổ chức tiết học
2.2.1. Tiết học nhận biết tập nói ở nhă trẻ
Ở tiết học năy, giâo viín cần giải quyết hai mục tiíu cơ bản: Trẻ nhận biết đối tượng vă phât triển ngôn ngữ (tích cực hoâ vốn từ cho trẻ). Tiết học chỉ tổ chức trong một thời gian ngắn vă với số
lượng trẻ không nhiềụ Cụ thể:
Lứa tuổi Thời gian của tiết học
Số lượng trẻ trín tiết học
12 - 18 thâng 5 - 7 phút 4 - 5 trẻ
18 - 24 thâng 7 - 10 phút 4 - 7 trẻ
24 - 36 thâng 10 - 15 phút 5 - 10 trẻ
(Theo Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc - giâo dục trẻ mầm non 3 - 36 thâng) Việc lựa chọn trẻ tham gia văo giờ học cần dựa trín cùng một mức độ phât triển. Trânh trong cùng một nhóm học có trẻ biết nhiều, mạnh dạn hơn hẳn câc trẻ khâc (có những trẻ phât triển hơn hẳn câc trẻ khâc).
Tiết học nhận biết - tập nói ở nhă trẻ cần phải được chuẩn bị rất cẩn thận: Học liệu phải đẹp, sinh động, hấp dẫn, an toăn, khuyến khích tạo cơ hội cho trẻ sử dụng câc giâc quan khâc nhaụ
Nơi học cần rộng rêi, an toăn, tạo điều kiện cho trẻ dễ dăng thực hiện câc hoạt động. Ở câc tiết học nhận biết - tập nói cho trẻ lứa tuổi nhă trẻ, giâo viín sử dụng phương phâp trực quan kết hợp với hănh động lă chủ yếụ Ngoăi ra, cần sử dụng câc thủ thuật chơi, câc yếu tố gđy bất ngờ, ngạc nhiín, chú ý ở trẻ; giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, nĩt mặt của giâo viín cần thật sinh động, diễn cảm, hấp dẫn, kích thích trẻ tích cực hoạt động, tích cực nóị
Đối với trẻ lứa tuổi nhă trẻ, có thể tổ chức câc loại tiết học sau: a) Tiết học nhận biết - tập nói về một đối tượng
* Mục tiíu: Khắc sđu biểu tượng, trẻ thích thú được tiếp xúc với đối tượng, phât đm, nói được từ, cđu đơn giản, biết bộc lộ cảm xúc khi tiếp xúc với đối tượng.
* Nội dung:
Đối tượng cho trẻ lăm quen lă những đồ vật, đồ chơi, con vật, loại quả gần gũi xung quanh trẻ
như: Con gă, con câ, con mỉo, quả cam, quả chuối, quả bóng, búp bí, ô tô... * Câc hoạt động chính tổ chức trín tiết học:
- Gđy hứng thú cho trẻ: Sử dụng câc thủ thuật chơi, yếu tố gđy bất ngờ. Ví dụ: giả tiếng kíu, quă tặng, chơi "chiếc túi kỳ lạ"...
- Cho trẻ hoạt động, tiếp xúc với đối tượng, nhận biết đặc điểm, dấu hiệu hoặc biểu hiện của đối tượng kết hợp với kích thích ngôn ngữ tích cực của trẻ.
- Cho trẻ chơi trò chơi hoặc hât, múa, đọc thơ. * Tổ chức theo độ tuổi:
- Trẻ 12 - 18 thâng:
+ Sử dụng thủ thuật chơi hướng chú ý văo đối tượng.
+ Giâo viín giới thiệu tín đối tượng, 1 - 2 đặc điểm, dấu hiệu của đối tượng, cô vừa chỉ văo đối tượng vừa nói to, chậm, rõ. Ví dụ, giâo viín chỉ văo con mỉo vă nói: "Đđy lă con mỉo", " Con mỉo kíu meo meo", "Chđn mỉo năy", " Mỉo đang đi đấy". Sau đó kích thích trẻ nói bằng câc cđu hỏi: Con gì đđỷ (Con mỉo). Câi gì đđỷ (Chđn mỉo). Hănh động được lặp đi lặp lại nhiều lần. Ở mỗi lần, giâo viín giấu đối tượng đi, kích thích trẻ tìm kiếm, gọi tín đối tượng sau đó lại cho xuất hiện.
+ Cho trẻ chơi trò chơi: "Bắt chước tiếng kíu", "Bắt chước hănh động" (Ví dụ mỉo đi, gă vỗ cânh gây, gă mổ thóc, chim sẻ, ô tô...)
- Trẻ 18 - 24 thâng:
+ Sử dụng câc thủ thuật chơi, yếu tố bất ngờ để hướng chú ý văo đối tượng. Ví dụ: Giâo viín giấu đối tượng văo hộp, bắt chước tiếng kíu, cho trẻđoân, hoặc chơi trò chơi "Chiếc túi kỳ lạ" v.v...
+ Giâo viín hỏi trẻ tín, đặc điểm, dấu hiệu của đối tượng: Con (câi) gì đđỷ Nó kíu như thế
năỏ Nó đang lăm gì? Kích thích trẻ vừa chỉ văo đối tượng vừa trả lời cđu hỏi của cô.
+ Cho trẻ chơi: Tìm đối tượng trong 2 - 3 đối tượng khâc nhau, cô nói tín, đưa đối tượng ra, trẻ
bắt chước tiếng kíu hoặc hănh động, hoặc cho trẻ hât, múạ - Trẻ 24 - 36 thâng tuổi:
+ Sử dụng câc thủ thuật chơi để hướng chú ý văo đối tượng. Ví dụ: "Trời tối - trời sâng", "Bắt chước tiếng kíu", trò chơi " Chiếc túi kỳ lạ", "quă tặng"... (giống như với trẻ 18 - 24 thâng), cđu đố.
+ Cho trẻ quan sât đối tượng vă hỏi trẻ về một sốđặc điểm, dấu hiệu rất rõ nĩt, hướng trẻ chú ý đến trạng thâi, hănh động của đối tượng vă kích thích trẻ nói, sử dụng tính từ, động từ. Ví dụ: Con gă đang lăm gì? (gây ò ó o, hay gă mổ thóc, gă bới mồi, gă đang chạỵ..); măo gă mău gì? (măo gă mău đỏ)...
+ Cho trẻ chơi trò chơi hoặc hât, múa, đọc thơ. Ví dụ: trò chơi "Chiếc túi kỳ lạ", " Ai tìm nhanh", " Tìm nhă"...
b) Tiết học nhận biết - tập nói về một số đối tượng
* Mục tiíu: Trẻ nhận mặt được một số đối tượng vă biết 1 - 2 đặc điểm nổi bật, rõ nĩt của đối tượng; trẻ thích thú, sung sướng khi phât hiện ra câc đối tượng khâc nhau, biết bộc lộ cảm xúc; nói từ, cđu đơn giản, biết lắng nghẹ..
Loại tiết học năy thường được tổ chức ở câc độ tuổi 18 - 24 thâng, 24 - 36 thâng. * Nội dung:
Câc đồ vật, động vật, hoa quả, rau gần gũi xung quanh trẻ. Trín mỗi giờ học, trẻ lăm quen từ 2 - 4 đối tượng, biết tín gọi, 1 - 2 đặc điểm, dấu hiệu trạng thâi nổi bật, rõ nĩt nhất vă có ý nghĩa, cần thiết đối với trẻ của đối tượng.
- Lăm quen với đồ vật: trẻ biết tín gọi, công dụng vă hănh động với đồ vật (xúc cơm bằng thìa, mặc âo, uống nước bằng cốc, lau mặt bằng khăn...)
- Lăm quen với động vật: trẻ biết tín gọi 1 - 2 đặc điểm (dấu hiệu) rõ nĩt nhất về vận động, tiếng kíu, đặc điểm, cấu tạo của câc con vật đó. (Ví dụ: Gă trống: măo đỏ, gây ò ó o; gă mâi đẻ
trứng, kíu cục ta cục tâc; con lợn kíu ụt ịt hay nằm thở phì phò; con voi có câi vòi dăi, 4 chđn to; con chó sủa gđu gđụv.v...).
- Lăm quen với một số loại quả: Biết tín gọi, 1 - 2 đặc điểm cấu tạo, mùi vị, câch con người sử
dụng (ăn được phần năo, phần năo không ăn được). Ví dụ: Quả cam tròn, có mău xanh (văng), vỏ
cam không ăn được; quả chuối chín mău văng, có mùi thơm, vỏ không ăn được v.v...
- Lăm quen với một số loại hoa: Biết tín gọi, 1 - 2 đặc điểm, công dụng vă câch con người sử
dụng hoa (cắm văo lọ, để cho đẹp).
- Lăm quen với một số loại rau: biết tín gọi, 1 - 2 đặc điểm nổi bật của một số loại rau quen thuộc.
* Câc hoạt động chính tổ chức trín tiết học:
- Gđy hứng thú, tạo cảm giâc ngạc nhiín, sung sướng, muốn được biết của trẻ, hướng chú ý văo
đối tượng. Giâo viín có thể sử dụng câc thủ thuật chơi, câc yếu tố gđy bất ngờ, tổ chức hănh động tìm kiếm đối tượng giấu ở những chỗ khâc nhaụ
- Cho trẻ hoạt động, tiếp xúc với đối tượng, nhận biết đặc điểm (dấu hiệu) rõ nĩt nhất của đối tượng, kết hợp với việc kích thích ngôn ngữ tích cực của trẻ.
Tuỳ theo đối tượng trẻ, tuỳ theo đối tượng cho trẻ lăm quen, học liệu sử dụng mă giâo viín có thể tổ chức cho trẻ hoạt động, tiếp xúc lần lượt với từng đối tượng hay có thể cùng một lúc cho trẻ
tiếp xúc với tất cả câc đối tượng.
- Cho trẻ chơi câc trò chơị Ví dụ: Trò chơi "Câi gì (con gì) biến mất, "bắt chước tiếng kíu tìm vật", " Chiếc túi kỳ lạ", " Tìm vật"...
c) Tiết học ôn luyện
* Mục tiíu: Nhằm củng cố kiến thức mă trẻđê được lĩnh hội, biết bộc lộ cảm xúc, biết diễn đạt ý hiểu của mình bằng lời nói, biết chia sẻ với bạn.
Loại tiết học năy được tổ chức chủ yếu ở lứa tuổi 24 - 36 thâng khi trẻđê có một số kiến thức. * Nội dung: Đối tượng cho trẻ lăm quen có thể lă một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng vềđồ
vật, hoa quả, raụ.. gần gũi với trẻ.
- Gđy hứng thú, tạo cảm giâc thích thú, hướng trẻ chú ý văo đối tượng: Giâo viín có thể sử
dụng câc thủ thuật chơi có yếu tố gđy bất ngờ như: giả tiếng kíu, tiếng gõ cửa có người tặng quă, có thể dùng cđu đố, thơ, băi hât...
- Cho trẻ tìm kiếm vă kể tín đối tượng mă trẻđê biết.
- Kích thích trẻ nhận xĩt, phđn biệt câc đối tượng theo câc dấu hiệu đặc trưng, rõ nĩt. Ví dụ: Sau khi trẻ tìm được củ că rốt, củ su hăo ở xung quanh lớp, cho trẻ cầm, ngắm nghía, tự khoe với nhau; cô hỏi trẻ:
+ Câc con tìm được câi gì đấỷ
+ Củ că rốt vă củ su hăo củ năo có mău xanh? + Củ năo có mău đỏ? (mău văng) ?
+ Củ că rốt vă củ su hăo, củ năo tròn như quả bóng? + Củ năo dăi mă câc chú thỏ rất thích ăn?
- Khâi quât 1 - 2 đặc điểm chung của câc đối tượng. Ví dụ: Củ su hăo, củ că rốt đều lă rau mẹ
nấu cho câc con ăn đấỵ
- Cho trẻ chơi câc trò chơi củng cố, phđn biệt câc đối tượng. Ví dụ: Trò chơi "Câi gì (Con gì) biến mất", "Bắt chước tiếng kíu - tìm vật". " Tìm vật theo dấu hiệu". "Chiếc túi kỳ lạ". "Cô nói sai - châu nói đúng", hoặc cho trẻ giải cđu đố, đọc thơ, hât, múa v.v...