IV. THỰC HĂNH TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ LĂM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1 Tiến trình thực hănh
2.2. Mẫu giâo nhỡ (4 −5 tuổi)
2.2.1. Tiết học hình thănh biểu tượng
* Mục tiíu: - Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết được câ chĩp.
+ Biết câ chỉ sống được dưới nước, vận động nhờ câc vđỵ + Biết một số đặc điểm về cấu tạo, vận động của con câ.
+ Biết cử động của câc loại vđy, biết mắt câ không chớp, câ chĩp sống trong hồ, ao, sông, không sống ở biển.
- Kỹ năng:
+ Biết quan sât, phât hiện ra câc đặc điểm, dấu hiệu, biểu hiện của câ. + Biết liín hệ, so sânh.
- Ngôn ngữ: Diễn đạt rõ răng.
- Giâo dục: Gần gũi, yíu thích câ, thích thú quan sât, có hănh vi chăm sóc câ. * Chuẩn bị:
- Một con câ chĩp để trong bể câ được đậy kín bằng khăn. - Học liệu:
+ Tranh câc loại câ quả, trí, văng, thụ
+ Hình câ cắt rời câc loại câ, trong đó có câ chĩp với kích thước khâc nhaụ + Tranh vẽ cảnh hồ, ao, sông, biển.
- Địa điểm: Trẻ ngồi dưới săn (hoặc trín ghế), bể câ để giữạ * Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Cô dẫn trẻ đến xem tranh về câc loại câ, hỏi trẻ: Câc con có biết đđy lă những con câ gì không? (Cho trẻ kể tín sau đó cho trẻ hât băi hât "Câ văng bơi").
Hoạt động 2: Quan sât con câ chĩp.
- Cô dẫn trẻđến bể câ để dưới săn giữa phòng, cho trẻđoân đó lă câi gì?
- Cô bỏ khăn che ra cho trẻ nhìn vă hỏi trẻ: Câc con cho cô biết con gì đđỷ Nó lă con câ gì? Có phải câ quả không? Hêy tìm xem nó có giống với câc con câ năo có ở trong tranh chúng mình vừa xem không? (Giảng giải về hình dạng, mău sắc của câ chĩp).
- Để thời gian cho trẻ tự quan sât, nhận xĩt, phât hiện, trao đổi, chia sẻ.
- Hướng trẻ chú ý đến biểu hiện vận động của con câ, đến mang câ,...bằng câc cđu hỏi, chỉ dẫn: + Con câ đang lăm gì?
+ Nó bơi bằng gì? Có mấy câi vđỷ (Giới thiệu tín câc vđy).
+ Hêy nhìn kỹ xem: Vđy đuôi của câ cử động như thế năỏ Vđy ngực cử động như thế năỏ Hêy bắt chước cửđộng của vđy đuôi, vđy ngực.
+ Hêy nhìn kỹ phần đầu của con câ chĩp, câc con phât hiện ra điều gì? • Có câi gì cửđộng? Mang câ cửđộng như thế năỏ Hêy bắt chước!
• Mang câ cửđộng như vậy để lăm gì?
• Câ thì thở bằng mang, còn người thở bằng gì?
• Hêy nhìn kỹ có câi gì không cử động? Có đúng mắt câ không cử động không? Thế còn mắt ngườỉ Chúng ta cùng kiểm tra: Đề nghị một nhóm trẻ quan sât mắt câ, nếu thấy câ chớp mắt một lần thì nhặt ra một bông hoa, số trẻ còn lại chia thănh từng cặp, mỗi cặp một rổ đựng câc bông hoa, một rổ không, một trẻ nhìn văo mắt bạn, nếu bạn chớp mắt thì nhặt ra một bông hoạ Sau đó cô cho trẻđếm số bông hoa có trong rổ trẻ cho văo vă cho trẻ nhận xĩt, kết luận: Câ không chớp mắt.
Hoạt động 3: Cho trẻ xem tranh (hoặc băng hình) về môi trường sống của câ chĩp. - Cho trẻ suy nghĩ: Câ chĩp sống ởđđủ Có phải ở trong bể câ cảnh không?
- Cho trẻ xem tranh về ao, hồ, sông nơi câ chĩp sống. Hoạt động 4: Chơi trò chơi
Trò chơi 1: Cho trẻ chơi: Ghĩp tranh câ chĩp. Chọn những hình cắt rời về câ chĩp trong rổ ghĩp thănh hình câ chĩp hoăn chỉnh (Có thể chơi câ nhđn hoặc theo nhóm nhỏ).
Trò chơi 2: "Tìm nhă cho câ chĩp".
2.2.2. Tiết học củng cố, hệ thống hoâ, mở rộng kiến thức
Đề tăi: Động vật nuôi * Mục tiíu:
- Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về một số động vật nuôi trong gia đình: Về đặc điểm cấu tạo, thức ăn, sinh sản, môi trường sống, lợi ích...
+ Biết mối liín hệ giữa cấu tạo của vật nuôi với điều kiện môi trường sống. - Kỹ năng: Biết quan sât, so sânh giữa câc đối tượng.
- Ngôn ngữ: Diễn đạt rõ ý, phât đm đúng.
- Giâo dục: Gần gũi, yíu quý, ý thức chăm sóc động vật nuôị * Chuẩn bị:
- Học liệu: Học liệu phục vụ cho nội dung chính của tiết học. - Tranh vềđộng vật nuôi:
+ Bầy gă gồm: gă trống, gă mẹ, gă con, chuồng gă. + Đăn vịt bơi dưới ao, quầy nhốt vịt.
+ Mỉo mẹ, mỉo con. + Chó mẹ, chó con.
+ Trđu, bò, nghĩ, bí đang gặm cỏ ngoăi đồng, chuồng trđu, chuồng bò. + Chuồng lợn, lợn mẹ, lợn con, mâng lợn.
- Học liệu phục vụ cho mở rộng kiến thức:
+ Tranh về ngựa: tău ngựạ + Tranh về chuồng chim bồ cđụ + Tranh vềđăn ngan, ngỗng v.v... - Học liệu phục vụ cho củng cố: + Lô tô vềđộng vật nuôị
+ Hình ảnh môi trường sống của câc con vật.
+ Tranh cắt rời về môi trường sống của câc con vật vă về câc con vật nuôị * Địa điểm: - Trong phòng lớp. - Trẻ ngồi theo 3 nhóm. * Hướng dẫn: Phương ân 1: - Hoạt động 1:
+ Hât băi hât vềđộng vật nuôị
+ Đối thoại sơ bộ: Biết những con vật năo được nuôi trong gia đình? Trẻ kể tín.
- Hoạt động 2: Xem tranh về câc con vật, kết hợp với thảo luận, trao đổi hiểu biết về câc con vật nuôị
+ Chia trẻ thănh 3 nhóm, trín băn mỗi nhóm có 2 bức tranh. Nhóm 1: Tranh về gă, vịt.
Nhóm 2: Tranh về chó, mỉọ Nhóm 3: Tranh về trđu, bò vă lợn.
Đề nghị câc nhóm về băn của mình, cùng xem lần lượt 2 bức tranh, cùng trao đổi, chia sẻ hiểu biết của mình trín cơ sở nội dung của 2 bức tranh theo gợi ý:
+ Đó lă những con vật gì? Câc con biết gì về chúng? (Cấu tạo, thức ăn, sinh sản, môi trường sống, câc con con...?)
+ Chúng được con người chăm sóc như thế năỏ + Hai con vật đó có gì khâc nhaủ Có gì giống nhaủ
Từng nhóm trình băy, câc nhóm khâc đưa cđu hỏi hoặc bổ sung thím hiểu biết của mình về câc con vật của nhóm bạn. Giâo viín chính xâc hoâ, bổ sung kiến thức về câc con vật.
- Hoạt động 3: Cho trẻ xem băng hình (hoặc tranh ảnh) về con người chăm sóc câc con vật nuôị Hỏi trẻ: Nếu con người không chăm sóc câc con vật (không cho ăn, cho uống, không lăm chuồng cho gă, vịt, trđu, bò,v.v...) thì câc con vật đó sẽ như thế năỏ
+ Trò chơi 1: Tìm câc con vật nuôi có trong lớp theo yíu cầu của cô. (Cô nói đặc điểm con vật, trẻ trao đổi với nhau đó lă con gì rồi chia nhau đi tìm: Gọi tín con vật theo câch riíng của mình. Ví dụ: Trđu ơi, bạn ở đđủ Nghĩ ọ nghĩ ọ...Trđu ơi vềđi").
+ Trò chơi 2: Chọn thức ăn cho câc con vật. (Hoặc trò chơi: Tìm mẹ cho con).
Phương ân 2: Tổ chức câc trò chơi nhằm củng cố kiến thức cho trẻ.
- Trò chơi 1: "Ai tinh mắt": Trẻ tìm câc con vật nuôi ở xung quanh phòng lớp để lín trín băn rồi kể tín câc con vật đó.
- Trò chơi 2: "Tìm nhă": Đưa câc con vật về "nhă" của chúng. - Trò chơi 3: "Tôi đói lắm": Tìm thức ăn của câc con vật, cho chúng ăn.
- Trò chơi 4: "Có - không có": Chia trẻ thănh 2 nhóm, mỗi nhóm đứng xung quanh "nhă" của câc con vật (Ví dụ "nhă" của câc con lợn vă "nhă" của câc con gă). Một nhóm nói những đặc điểm, dấu hiệu mă con vật của nhóm mình có, nhóm kia nói nhanh ở nhóm mình những con vật của nhóm mình có đặc điểm, dấu hiệu đó hay không. Ví dụ:
Con gă Con lợn
- Con gă có 2 chđn - Con gă có 2 mắt - Con gă có 2 cânh - Con gă đẻ trứng - Con gă có mỏ
- Con lợn không có 2 chđn, con lợn có 4 chđn.
- Con lợn cũng có 2 mắt. - Con lợn không có cânh.
- Con lợn không đẻ trứng, con lợn đẻ
con.
- Con lợn không có mỏ, con lợn có miệng.
Sau đó lại sang "nhă" của 2 con vật khâc. (Ví dụ: "nhă" của bò - dí). - Trò chơi 5: "Nối tranh": Nối câc con con với mẹ của chúng.
- Trò chơi 6: Thi hât về câc con vật.
Đề tăi: Nghề nghiệp của bố mẹ. * Mục tiíu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ bố mẹ mình lăm nghề gì? Ởđđủ Những công việc chính của nghềđó lă gì? - Kỹ năng: Phât triển trí nhớ, biết lắng nghẹ
- Ngôn ngữ: Nói rõ răng, mạch lạc. - Giâo dục: Yíu thương bố mẹ.
* Chuẩn bị: Tìm hiểu trước về nghề của cha mẹ trẻ. - Học liệu:
+ Tranh về một số nghề của cha mẹ trẻ. Ví dụ: Nghề y, nông dđn, bộ đội, bân hăng, công an, giâo viín...
+ Đăi, đĩa nhạc băi: "Cả nhă thương nhau", "Múa cho mẹ xem". - Địa điểm: Trẻ ngồi ghế xếp theo hình chữ Ụ
* Hướng dẫn:
- Hoạt động 1: Cho trẻ hât băi hât: "Cả nhă thương nhau". - Hoạt động 2: Đăm thoại:
+ Bố mẹ câc con lăm nghề gì? (Cho trẻ kể) + Bố mẹ bạn năo lăm bâc sĩ (y tâ...)?
• Bố (mẹ) con lă bâc sĩ, thế bố (mẹ) con lăm ở đđủ Con đê được đến đó chưả Con kể cho cô vă câc bạn nghe ở đó bố (mẹ) con lăm công việc gì? Con đê nhìn thấy những gì?
• Bố (mẹ) có phải đi trực đím không? (Cô giảng giải công việc vất vả của bâc sĩ, y tâ). + Ai có bố mẹ lăm giâo viín?
• Mẹ câc con dạy ở trường năỏ
• Hêy lín tìm một bức ảnh về trường của mẹ con, vă hêy kể cho cô vă câc bạn nghẹ
• Ở nhă, văo buổi tối, sau khi ăn cơm xong, con thường thấy mẹ phải lăm gì? (Cô giảng giải về
công việc của giâo viín). + Bố con lăm nghề gì?
• Bố con lă bộđội, bố con ở đđủ
• Bố ở xa thế con có hay viết thư thăm bố không? Con sẽ nói với bố những gì? Cô vă câc bạn giúp con viết thư cho bố nhĩ! (Cô hướng dẫn trẻ giúp bạn viết thư cho bố).
- Hoạt động 3:
+ Giới thiệu một số tranh về câc nghề khâc của bố mẹ câc trẻ trong lớp.
+ Khâi quât: Bố mẹ lăm câc nghề khâc nhau để lấy tiền nuôi gia đình, cho chúng mình được ăn ngon, mặc đẹp, được đến trường. Chúng mình phải lăm gì để bố mẹ vui lòng? (cho trẻ tự nói).
- Hoạt động 4: Cho trẻ hât, múa băi:" Múa cho mẹ xem".