IV. THỰC HĂNH TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ LĂM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1 Tiến trình thực hănh
2. Môi trường giâo dục trong trường mầm non 1 Con ngườ
2.1. Con người
Con người trong trường mầm non bao gồm: - Trẻ tại câc lớp.
- Câc giâo viín trong lớp.
- Ban giâm hiệu: Hiệu trưởng, Hiệu phó.
- Câc cân bộ phục vụ trong trường: Bảo vệ, người lăm vườn, cấp dưỡng, người phục vụ điện, nước, bâc sĩ v.v...
Môi trường xê hội trong trường mầm non, trong đó có con người, lă phương tiện tốt để hình thănh vă rỉn luyện câc kỹ năng xê hội cho trẻ như: kỹ năng giao tiếp, hợp tâc, thoả thuận, kỹ năng biết lắng nghe, biết tiếp nhận nhiệm vụ, biết băy tỏ tình cảm, thâi độ, ý kiến của mình v.v...
Ngoăi ra, sử dụng môi trường xê hội trong trường mầm non như một phương tiện cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh còn nhằm cung cấp những kiến thức xê hội cho trẻ: Kiến thức về
công việc của người lớn trong trường mầm non, kiến thức về một số nghề, về câc ngăy lễ hội tổ chức trong trường mầm non v.v...
* Yíu cầu đối với môi trường xê hội trong trường mầm non:
- Môi trường cần mang tính giâo dục, người lớn trong trường mầm non phải lă tấm gương cho trẻ.
- Cần có bầu không khí cởi mở, thđn thiện, tôn trọng trẻ, tạo mọi cơ hội cho trẻđược giao tiếp, chia sẻ, tham gia văo câc hoạt động theo khả năng của mình.
- Môi trường xê hội trong trường mầm non cần được tận dụng linh hoạt ở mọi thời điểm để giâo dục trẻ.
2.2. Môi trường vật chất trong trường mầm non
Môi trường vật chất trong trường mầm non bao gồm câc vật tự nhiín vă câc vật do con người tạo ra có trong câc phòng, lớp học vă trong toăn trường. Cụ thể, vật chất trong trường mầm non bao gồm:
- Vật thật: đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt, học tập của trẻ trong lớp; câc con vật nuôi, cđy trong lớp, ngoăi sđn trường, vườn trường; câc trang thiết bị, công trình xđy dựng trong trường, gần trường; thiín nhiín vô sinh (sỏi, đâ, vỏ sò, nước...)
- Đồ chơi: câc loại đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi: Đồ chơi dùng cho câc trò chơi phản ânh sinh hoạt (trò chơi, đóng vai có chủ đề, trò chơi học tập, trò chơi xđy dựng lắp ghĩp, trò chơi đóng kịch...)
- Tranh ảnh, mô hình, băng hình, câc bộ sưu tập.
- Sâch tranh, sâch khoa học, truyện, tuyển tập thơ, ca dao, băi hât... - Câc phế liệu: Chai, lọ, vỏ hộp, vải, giấy vụn...
Môi trường vật chất trong trường mầm non lă phương tiện, nguồn lực thúc đẩy hoạt động khảo sât, khâm phâ, tìm hiểu thế giới xung quanh.
* Yíu cầu đối với môi trường vật chất trong trường mầm non: - Đảm bảo an toăn
- Phù hợp với trình độ phât triển của trẻ. - Đa dạng, phong phú về chủng loại, số lượng. - Mang tính mở.
- Luôn được thay đổi theo nội dung giâo dục trẻ.
- Được sắp xếp khoa học, hợp lý, dễ sử dụng nhằm mục đích giâo dục rõ răng. * Câch sắp xếp môi trường vật chất trong trường mầm non:
Câc học liệu, đồ chơi, đồ dùng được sắp xếp văo câc góc. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, tuỳ theo từng chủ điểm mă số lượng câc góc trong lớp khâc nhaụ Thông thường trong một lớp ở trường mầm non có câc góc sau:
- Góc khoa học: lă nơi mă trẻ có thể hoạt động tích cực khâm phâ thế giới xung quanh, đặc biệt lă câc hoạt động mang tính thử nghiệm. Câc học liệu ở góc khoa học gồm:
+ Câc dụng cụ dùng thực hiện hoạt động khâm phâ, đo lường như: Kính lúp, nam chđm, thước
đo câc loại, cđn, đồng hồ bấm giđy, bình đo nước, phễu v.v..., câc chất (muối, đường, hạt cđy) để
lăm thí nghiệm...
Góc khoa học cần bố trí ở xa góc thư viện, góc tạo hình vă góc học tập. Câc học liệu phải sắp xếp thuận tiện cho trẻ sử dụng.
- Góc thư viện (góc sâch): lă nơi sắp xếp câc loại sâch khâc nhau vă từđiển, tranh dănh cho trẻ
em. Sâch hỗ trợ cho việc tích lũy hay củng cố, mở rộng kiến thức cho trẻ về câc sự vật, hiện tượng xung quanh. Ngoăi sâch, truyện tranh, từ điển... ở những trường có điều kiện, trong góc thư viện, có thể bố trí mây vi tính, câc phần mềm được soạn thảo riíng cho trẻ mẫu giâo nhằm mở rộng hiểu biết của trẻ về câc sự vật, hiện tượng mă trẻ không thể quan sât trực tiếp được, tạo cơ hội cho trẻ chia sẻ hiểu biết của mình với bạn bỉ.
- Góc thiín nhiín: lă một góc trong phòng, lớp, hoặc gần lớp, trồng cđy, nuôi câc con vật vă thiín nhiín vô sinh như: đất, sỏi, cât... dùng để cho trẻ quan sât, thực hiện câc hoạt động lao động, hoạt động khâm phâ...
Trong góc thiín nhiín gồm có:
+ Thực vật: Câc loại cđy hoa, cđy cảnh như: lưỡi hổ, thiết mộc lan, vạn niín thanh, trúc nhật, hoa mười giờ, ớt cảnh, câc loại hạt để trồng v.v...
+ Động vật: Câc con vật sống dưới nước: Câ cảnh, ốc, tôm. Câc loại chim cảnh, chuột cảnh. + Thiín nhiín vô sinh: Bể nước (trong có nuôi động vật dưới nước), bể cât sạch, thùng đựng sỏi, đâ sạch, câc chậu đất, câc dụng cụ để trẻ hoạt động.
* Yíu cầu: đối với thiín nhiín:
+ Phải được bố trí thuận lợi cho trẻ quan sât, thực hiện câc hoạt động, không ảnh hưởng đến câc hoạt động khâc.
+ Câc đối tượng được nuôi, trồng trong góc thiín nhiín phải phong phú, đa dạng về hình thâi, về điều kiện sống, phải dễ chăm sóc, đảm bảo thẩm mỹ, vệ sinh, an toăn, không gđy nguy hiểm vă ô nhiễm môi trường.
+ Giâo viín cần hiểu đặc điểm, nhu cầu của từng loại động, thực vật trong góc thiín nhiín, biết phòng vă chữa một số bệnh thông thường cho chúng.
- Góc chơi đóng vai trong đó bố trí câc đồ chơi phục vụ cho câc trò chơi đóng vai của trẻ như: "Gia đình", "Bân hăng", "Cửa hăng gội đầu", "Bệnh viện" v.v... Tuỳ theo nhu cầu, hứng thú của trẻ, tuỳ theo chủđề hoặc chủđiểm mă có thể bố trí góc đồ chơi của câc trò chơi đóng vai khâc nhaụ
- Góc chơi xđy dựng bố trí câc đồ chơi phục vụ cho trò chơi xđy dựng, lắp ghĩp. Việc sắp xếp, bố
trí câc đồ chơi năy cũng phụ thuộc văo hứng thú của trẻ vă chủđề, chủ điểm cần thực hiện.
Đối với câc góc chơi (góc chơi đóng vai, góc chơi xđy dựng), giâo viín cần chú ý sắp xếp đồ chơi sao cho gợi cho trẻ ý tưởng chơi, kích thích trẻ thực hiện câc thao tâc chơị
Ngoăi câc góc, trong lớp giâo viín còn tận dụng câc mảng tường để bố trí tranh theo chủ đề, chủ điểm thực hiện nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ vă nhằm tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động bằng câc học liệu mở. Việc sử dụng mảng tường đòi hỏi giâo viín phải đầu tư, linh hoạt, sâng tạo, tận dụng tối đa để trẻ được hoạt động. Trânh chỉ sử dụng mảng tường để trang trí một câch thụ động, âp đặt, ít thay đổị
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đọc kỹ phần lý thuyết của chương.
− Quan sât một phòng lớp, phđn tích câch tạo, sắp xếp môi trường học tập trong lớp.
- Liín hệ với thực tiễn tổ chức môi trường giâo dục trong trường mầm non của địa phương nơi mình công tâc, đânh giâ việc sử dụng câc phương tiện cho trẻ lăm quen vói môi trường xung quanh của bản thđn.
- Lín phương ân sử dụng câc điều kiín sẵn có ở địa phương để cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh.
− Thiết kế môi trường học tập của 1 lớp học theo một chủđề.
CĐU HỎI VĂ BĂI TẬP
1. Phđn tích môi trường tự nhiín vă môi trường xê hội được sử dụng như một phương tiện cho trẻ
lăm quen với môi trường xung quanh.
2. Trình băy việc sắp xếp môi trường vật chất trong trường mầm non phù hợp với mục đích, nhiệm vụ cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh.
3. Đânh giâ việc tổ chức môi trường của một lớp mẫu giâo bĩ, mẫu giâo nhỡ, mẫu giâo lớn. Tìm ra
điểm đặc thù trong việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở từng độ tuổị Cho ý kiến tư vấn về việc sắp xếp một môi trường phù hợp.
4. Đânh giâ việc sử dụng môi trường trong việc cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh ở một trường mầm non.
5. (Sau khi học xong chương 5), sinh viín sử dụng câc phương phâp: dùng phiếu điều tra, phỏng vấn cha mẹ trẻ, phỏng vấn trẻ để điều tra, tìm hiểu điều kiện vật chất của gia đình, nhận thức của cha mẹ trẻ về việc kết hợp với giâo viín trong việc thực hiện câc nhiệm vụ, nội dung cho trẻ
Chương 6
PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU KHOA HỌC
TRONG LĨNH VỰC CHO TRẺ LĂM QUEN
VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Tầm quan trọng.
Một số hướng nghiín cứu trong lĩnh vực cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh .
Câc phương phâp nghiín cứu khoa học trong lĩnh vực cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh.
Yíu cầu
Sau khi học xong chương 6, sinh viín cần:
• Nắm vững câc phương phâp nghiín cứu khoa học trong lĩnh vực cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh.
• Biết vận dụng lý thuyết văo việc xđy dựng đề cương vă tiến hănh thực hiện một đề tăi nghiín cứu khoa học trong lĩnh vực cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh.
Theo giâo sư - tiến sĩ Nguyễn Cảnh Toăn vă câc đồng sự, nghiín cứu khoa học lă một loại lao
động của con người tìm ra lời giải cho một tình huống có vấn đề: Một thông tin mới, một phương phâp mới hay một định luật mớị Nghiín cứu khoa học lă một dạng hoạt động sâng tạo hướng văo việc tìm kiếm những điều mă khoa học chưa biết, hoặc lă phât hiện bản chất sự vật, phât triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc lă sâng tạo phương phâp mới, phương tiện mới để cải tạo thế giớị
Dựa trín quan niệm trín về nghiín cứu khoa học thì nghiín cứu khoa học trong lĩnh vực cho trẻ
lăm quen với môi trường xung quanh lă hoạt động sâng tạo của câc nhă giâo dục nhằm giải quyết những vấn đề khoa học liín quan đến việc cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh.
Ị TẦM QUAN TRỌNG
Kết quả hoạt động nghiín cứu khoa học trong lĩnh vực cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh đóng góp văo kho tăng kiến thức khoa học về phương phâp cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh. Trong lịch sử phât triển khoa học giâo dục mầm non, hướng nghiín cứu về phương phâp cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh chưa thực sự được chú ý. Những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn ứng dụng chưa được nghiín cứu một câch hệ thống. Mặt khâc, với việc bùng nổ
thông tin, khoa học kỹ thuật như hiện nay, mọi thănh tựu khoa học đổi mới một câch nhanh chóng. Vì vậy, việc nghiín cứu khoa học trong mọi lĩnh vực, trong đó có việc nghiín cứu giâo dục con người
nói chung vă việc nghiín cứu trong lĩnh vực cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh nói riíng lă nhiệm vụ quan trọng, thường xuyín của những người lăm công tâc giâo dục mầm non.
Hoạt động khâm phâ thế giới của trẻ về bản chất lă hoạt động nghiín cứu khoa học. Để dạy trẻ
câch khâm phâ thế giới, bản thđn người dạy cần biết khâm phâ thế giới, biết phât hiện vấn đề, tìm hướng giải quyết vă giải quyết vấn đề một câch hiệu quả. Thông qua hoạt động nghiín cứu khoa học, người dạy có được những kỹ năng đó.
Lao động tập dượt nghiín cứu khoa học trong lĩnh vực phương phâp cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh nói riíng vă nghiín cứu khoa học nói chung có giâ trị rất lớn trong giâo dục con người: Nó đòi hỏi sinh viín phải khâch quan, chính xâc, sâng tạọ Nó giúp cho sinh viín học dần câch lăm việc của nhă khoa học: biết quan sât, biết so sânh, biết suy luận, dự bâo, tạo cho sinh viín có thói quen tìm câch tự lực trả lời câc cđu hỏi nảy sinh trong cuộc sống; hình thănh ở sinh viín những phẩm chất nhđn câch tích cực như: hứng thú nhận thức, lòng say mí khoa học, say mí nghiín cứu, năng động, sâng tạo, kiín trì, nghiím túc, đòi hỏi cao ở bản thđn, tinh thần vượt khó, tự tin, mạnh dạn v.v...
Quâ trình thực hiện câc đề tăi nghiín cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh, sinh viín có điều kiện tiếp cận với những kiến thức hiện đại, cập nhật, gắn với cuộc sống, biến những kiến thức đó thănh kiến thức của mình. Đặc biệt, hoạt động nghiín cứu khoa học dạy cho sinh viín câch độc lập suy nghĩ, tư duy, tạo cho sinh viín tích cực, năng động, tạo điều kiện cho sinh viín vận dụng kiến thức trong thực tiễn, dạy cho sinh viín câch lăm việc khoa học, có hiệu quả.
IỊ MỘT SỐ HƯỚNG NGHIÍN CỨU TRONG LĨNH VỰC CHO TRẺ LĂM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH XUNG QUANH
Cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh lă một trong những nội dung cơ bản trong giâo dục trẻ từ 0 - 6 tuổị Thực tiễn đê đặt ra cho câc nhă giâo dục mầm non cần nghiín cứu những vấn đề
sau: