IV. THỰC HĂNH TỔ CHỨC TIẾT HỌC CHO TRẺ LĂM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1 Tiến trình thực hănh
2.3.2. Tiết học củng cố, mở rộng, hệ thống hoâ kiến thức
Đề tăi: Bâc nông dđn. * Mục tiíu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về công việc, sản phẩm của nghề nông. - Kỹ năng: + Phât triển trí nhớ, chú ý có chủđịnh. + Biết lăm việc theo nhóm. - Ngôn ngữ: Diễn đạt rõ răng, mạch lạc. - Giâo dục: Trẻ biết quý trọng người nông dđn. * Chuẩn bị:
- Học liệu:
+ Bộ tranh về quâ trình lăm ra hạt gạo, trồng rau (2 bộ tranh). + Tranh lô tô, vật thật về câc sản phẩm, dụng cụ nông nghiệp. + Tranh về trang trại chăn nuôị
+ Tranh về cảnh nông dđn trồng hoa măụ.. - Địa điểm: Trẻ ngồi sau băn theo 4 nhóm. * Hướng dẫn:
- Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ: Trín băn mỗi nhóm có 4 bức tranh về công việc của bâc nông dđn, câc nhóm hêy trao đổi với nhau rồi xếp theo thứ tự công việc của bâc nông dđn. Sau đó cử một bạn trình băy đó lă công việc gì? Trình tự công việc như thế năỏ Công việc gì trước, công việc gì saủ
Trẻ thực hiện theo nhiệm vụ, giâo viín bổ sung, sửa sai vă hỏi trẻ. - Hoạt động 2: Đọc thơ, ca dao, hât về nghề nông (gọi trẻ theo nhóm).
- Hoạt động 3: Xem tranh về cảnh nông dđn trồng hoa mău, cảnh chăn nuôị
- Hoạt động 4: Cho trẻ chơi: Chuẩn bị gian hăng triển lêm câc sản phẩm nông nghiệp. Chơi theo nhóm, mỗi nhóm tự thoả thuận câch trưng băy của mình.
Đề tăi: Tết vă mùa xuđn. * Mục tiíu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về những dấu hiệu của mùa xuđn, một số phong tục ngăy Tết. - Kỹ năng: Phât triển trí nhớ, biết lăm việc theo nhóm, biết lắng nghẹ
- Ngôn ngữ: Phât triển ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc. - Giâo dục: Trẻ yíu thích, đón chờ mùa xuđn, ngăy Tết. * Chuẩn bị:
- Học liệu:
+ Tranh ảnh về mùa xuđn.
+ Băng hình về cảnh ngăy Tết: Chợ xuđn, đím giao thừa; cảnh gia đình trang trí, gói bânh chưng, băy mđm ngũ quả.
+ 2 cănh cđy, giấy mău dùng trang trí cănh đăọ - Địa điểm: Trẻ ngồi ghế, hình vòng cung. * Hướng dẫn:
- Hoạt động 1: Trò chuyện.
+ Câc con thấy thời tiết có gì đặc biệt? + Câc con cho cô biết bđy giờ lă mùa gì?
+ Câc con biết gì về mùa xuđn? (Hêy kể về mùa xuđn). + Gia đình mình thường lăm gì đểđón Tết?
- Hoạt động 2: Xem tranh ảnh (băng hình) kết hợp đăm thoạị + Cảnh mùa xuđn: cđy cối, lễ hộị
+ Chợ xuđn.
+ Chuẩn bị Tết: Gói bânh chưng, tranh trí, băy ngũ quả. + Đím giao thừạ
+ Đường phố, mọi người đi chơi xuđn.
Hình thức: Cho trẻ xem từng cảnh kết hợp hỏi trẻ. Hoặc chia trẻ thănh 5 nhóm, mỗi nhóm 1 tranh, trẻ xem sau đó kể về hình ảnh trong bức tranh.
- Hoạt động 3: Hoạt động tạo hình "Trang trí cănh đăo chuẩn bị đón Tết". + Chia trẻ thănh 4 nhóm.
Nhóm 1 + 2: Chuẩn bị 2 cđy, cắm cđỵ Nhóm 3 + 4: Xếp hoa, lâ đăọ
+ Trẻ trang trí cănh đăo:
Nhóm 1 + 3: trang trí 1 cănh. Nhóm 2 + 4: trang trí 1 cănh.
Giâo viín giúp trẻ nếu thấy cần thiết. Sau đó hướng trẻ thoả thuận đặt một cănh đăo trong phòng lớp học, còn một cănh mang tặng câc em lớp bĩ.
Đề tăi: Luật lệ giao thông. * Mục tiíu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về một số luật lệ giao thông đơn giản. + Người đi bộđi trín vỉa hỉ hoặc đi sât lềđường (nơi không có vỉa hỉ). + Sang đường phải đúng theo vạch chỉđường cho người đi bộ.
+ Câc loại xe đi dưới lòng đường, không phóng nhanh.
+ Khi đi qua ngê tư, phải tuđn theo tín hiệu đỉn hoặc theo chỉ dẫn của công an giao thông. + Không đùa giỡn dưới lòng đường.
- Kỹ năng: Phât triển khả năng quan sât, trí nhớ. - Ngôn ngữ:
+ Nói rõ răng, mạch lạc.
+ Củng cố vốn từ liín quan đến đề tăi giao thông: Vỉa hỉ, lòng đường, tín hiệu đỉn. - Giâo dục: Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức chấp hănh luật lệ giao thông.
* Chuẩn bị: - Học liệu:
+ Đĩa (hoặc tranh ảnh) về an toăn giao thông, mây chiếụ + Tranh về chấp hănh luật lệ giao thông.
- Địa điểm: Trẻ ngồi theo hình vòng cung. * Hướng dẫn:
- Hoạt động 1: Nghe nhạc hiệu của chương trình "Tôi yíu Việt Nam" trín vô tuyến.
+ Trò chuyện: Chương trình năy nói gì? Ai đê xem chương trình năy hôm quả Những tin tức của chương trình năy muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Hoạt động 2: Xem băng hình, kết hợp đăm thoại, hât. + Xem cảnh đường phố:
• Xem cảnh ở đđủ
• Phât hiện thấy những gì? (Gợi cho trẻ kể). • Tại sao xe đạp không đi ra giữa đường?
• Người đi bộ đi ở đđủ Tại sao trẻ em sang đường phải có người lớn dắt? (Cho trẻ hât băi:
Đường em đi).
+ Xem cảnh ngê tưđường phố có đỉn hiệu: • Ai phât hiện ở ngê tưđường phố có gì đặc biệt? • Tại sao phải có đỉn hiệủ
• Khi năo thì câc phương tiện giao thông được đỉ Khi năo phải dừng lạỉ (Cho trẻ hât băi: "Đỉn xanh đỉn đỏ".
+ Xem cảnh ngê tư đường phố (không có đỉn hiệu) có công an giao thông điều khiển vă cảnh tắc đường:
• Chú công an đang lăm gì?
• Tại sao chú phải lăm công việc đó?
+ Xem cảnh trẻ em vui chơi:
• Trẻ em được vui chơi ở đđủ Không được chơi ở đđủ Tại saỏ (Giâo viín khâi quât lại). - Hoạt động 3: Cho trẻ chơị
+ Trò chơi 1: Đúng - Saị
+ Trò chơi 2: "Đi trín đường phố".
2.3.3. Tiết học hình thănh khả năng khâi quât hoâ
Đề tăi: Phương tiện giao thông. * Mục tiíu:
- Kiến thức:
+ Cung cấp kiến thức về một số phương tiện giao thông. + Cung cấp khâi niệm: Phương tiện giao thông.
+ Phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường thuỷ, phương tiện giao thông đường hăng không, đường sắt.
- Kỹ năng: Phât triển kỹ năng so sânh, phđn nhóm. − Biết lăm việc theo nhóm, biết níu ý kiến của mình. - Ngôn ngữ: Phât triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc. - Giâo dục: Trẻ biết chấp hănh luật lệ giao thông. * Chuẩn bị:
- Học liệu:
+ Tranh, ảnh, mô hình về câc loại phương tiện giao thông.
+ Tranh về hình ảnh nơi hoạt động của câc phương tiện giao thông để chơi trò chơi "Tìm bến" (bến cảng, bến xe, đường phố, sđn bay, bến tău).
+ Lô tô về phương tiện giao thông: Mỗi trẻ một bộ. - Địa điểm: Trẻ ngồi dưới săn.
* Hướng dẫn:
- Hoạt động 1: Trò chuyện.
+ Hằng ngăy ai đưa câc con đến trường?
+ Trín đường đi câc con nhìn thấy những phương tiện giao thông năỏ Những phương tiện đó phải đi như thế năo ở trín đường?
- Hoạt động 2: Phđn trẻ theo 3 tổ, giao nhiệm vụ, câc tổ thực hiện nhiệm vụ: Mỗi nhóm hêy lấy một hộp (rổ) đựng câc phương tiện giao thông, bỏ câc phương tiện giao thông ra khỏi hộp, trao đổi với nhau: Gọi tín câc phương tiện giao thông đó, sau đó thoả thuận để phđn thănh câc nhóm. Sau khi phđn nhóm xong, mỗi tổ cử một bạn trình băy câch phđn nhóm câc phương tiện giao thông của tổ mình.
- Hoạt động 3:
+ Thống nhất câch phđn nhóm theo nơi hoạt động cho trẻ tự đặt tín nhóm: Nhóm phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hăng không, đường sắt.
+ Níu khâi niệm:
Tất cả câc phương tiện dùng để chở người, chở hăng lă phương tiện giao thông.
Những phương tiện dùng chở người, chở hăng chạy trín đường bộ lă phương tiện giao thông
đường bộ.
Những phương tiện dùng để chở người, chở hăng chạy dưới nước (ở sông, biển) lă phương tiện giao thông đường thuỷ.
Những phương tiện dùng chở người, chở hăng chạy trín đường ray lă phương tiện giao thông
đường sắt.
Những phương tiện dùng chở người, chở hăng trín trời lă phương tiện giao thông đường hăng không.
+ Cho trẻ phđn nhóm lại, mở rộng câc phương tiện trong nhóm. * Hoạt động 4: Chơi câc trò chơị
+ Trò chơi 1: "Thi xem ai nói nhanh hơn". + Trò chơi 2: "Kểđủ 3 thứ".
+ Trò chơi 3: Lô tô phđn nhóm.
+ Trò chơi 4: "Tìm bến" hoặc trò chơi "Chọn phương tiện giao thông đi du lịch".
Đề tăi: Phđn loại sản phẩm dụng cụ theo nghề. * Mục tiíu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về một số nghề: Xđy dựng, nghề may, nghề nông, nghề mộc, v.v...
- Kỹ năng: Rỉn luyện kỹ năng phđn nhóm. − Biết lăm việc theo nhóm.
- Ngôn ngữ: Phât triển ngôn ngữ mạch lạc. - Giâo dục: Trẻ biết quý trọng, giữ gìn đồ dùng. * Chuẩn bị:
- Học liệu:
+ Tranh về một số nghề.
+ Lô tô, đồ chơi về dụng cụ, sản phẩm của câc nghề. + Tranh để chơi trò chơi nối tranh.
- Địa điểm: Trẻ ngồi sau băn. * Hướng dẫn:
+ Đọc thơ: "Chiếc cầu mới". + Đăm thoạị
- Hoạt động 2:
+ Chiếc cầu do ai lăm rả + Ai biết gì về nghề xđy dựng?
+ Ngoăi nghề xđy dựng câc con còn biết những nghề gì?
+ Hêy kể những gì câc con biết về nghề nông (nghề may, nghề mộc).
+ Câc con hêy tìm vă chỉ những sản phẩm của nghề mộc, nghề may có trong lớp. - Hoạt động 3: Cho trẻ chơi
+ Trò chơi 1: "Dụng cụ năy của aỉ" + Trò chơi 2: "Ai lăm ra câi năỷ" + Trò chơi 3: Tìm vật không cùng nhóm. + Trò chơi 4: Thi xem ai nói nhanh hơn. + Trò chơi 5: Kểđủ 3 thứ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Ôn lại nội dung của chương 4, nắm vững câc phương phâp tổ chức cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh trước khi nghiín cứu chương 5.
- Nghiín cứu kỹ nội dung của toăn bộ chương 4 trong giâo trình vă băi giảng. Khi đọc cần so sânh, đối chiếu với nội dung của sâch Hướng dẫn thực hiện chương trình giâo dục trẻ vă với thực tiễn tổ chức cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh hiện nay ở trường mầm non.
- Trong khi nghiín cứu lý thuyết, cần so sânh, tìm ra những điểm khâc biệt trong việc tổ chức câc hình thức cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh giữa câc lứa tuổị
- Sau khi nghiín cứu kỹ nội dung của chương nín vận dụng nội dung lý thuyết đê được học thử
xđy dựng kế hoạch tổ chức câc hình thức cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh cho câc lứa tuổị
CĐU HỎI VĂ BĂI TẬP
1. Hêy phđn biệt giữa cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh trín tiết học vă việc cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh trong hình thức dạo chơi vă hình thức sinh hoạt hằng ngăỵ 2. Trình băy việc tổ chức hình thức hoạt động ngoăi trời cho trẻ 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổị Hêy chỉ
ra những điểm khâc nhau trong việc tổ chức thực hiện nội dung hoạt động có chủđích ở câc lứa tuổị
3. Trình băy việc tổ chức tiết học cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh. Phđn biệt câc loại tiết học theo mục đích dạỵ Ở trường mầm non, giâo viín thường tổ chức loại tiết học năỏ Tại
saỏ Đânh giâ việc tổ chức câc tiết học cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non hiện naỵ
4. Xđy dựng kế hoạch tổ chức hình thức hoạt động ngoăi trời cho trẻ 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi theo câc chủ đề: Mùa xuđn; Thế giới động vật; Phương tiện giao thông; Nghề nghiệp.
5. Xđy dựng kế hoạch tổ chức câc tiết học: - Tiết học hình thănh biểu tượng: 1) Chủ điểm: Thế giới động vật. Đề tăi: Con mỉo (hoặc con chim...) Đối tượng: Mẫu giâo bĩ (3-4 tuổi). 2) Chủđiểm: Thế giới thực vật.
Đề tăi: Cđy băng (hoặc cđy phượng...) Đối tượng: Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi).
- Tiết học củng cố, mở rộng hệ thống hoâ kiến thức: 1) Chủđiểm: Thế giới động vật
Đề tăi: Động vật sống trong gia đình Đối tượng: Mẫu giâo bĩ (3-4 tuổi); Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi); Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi). Đề tăi: Động vật sống dưới nước Đối tượng: Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi) Đề tăi: Côn trùng
Đối tượng: Mẫu giâo nhỡ (3-4 tuổi). 2) Chủđiểm: Thế giới thực vật Đề tăi: Một số loại hoa Đối tượng: Mẫu giâo bĩ (3-4 tuổi) Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi). Đề tăi: Một số loại quả Đối tượng: Mẫu giâo bĩ (3-4 tuổi) Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi). Đề tăi: Một số loại rau Đối tượng: Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi).
Đề tăi: Cđy xanh vă môi trường sống Đối tượng: Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi) 3) Chủđiểm: Nghề nghiệp
Câc đề tăi: Nông dđn; thợ may; thợ mộc; thợ xđy; bâc sĩ; công việc của người lớn trong trường mầm non; nghề nghiệp phổ biến trong xê hộị
Đối tượng: Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi); Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi).
4) Chủ điểm về câc mùa
Câc đề tăi: Mùa hỉ; mùa đông; câc mùa trong năm.
Đối tượng: Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi); mẫu giâo lớn (5-6 tuổi). 5) Chủ điểm: Nước
Đề tăi: Nước vă cuộc sống của chúng tạ
Đối tượng: Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi) 6) Chủ điểm bản thđn
Đề tăi: Câc giâc quan
Đối tượng: Mẫu giâo bĩ (3-4 tuổi) Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi) - Tiết học hình thănh khâi niệm:
1) Chủ điểm: Phương tiện giao thông
Đề tăi: Phđn nhóm phương tiện giao thông
Đối tượng: Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi) 2) Chủđiểm: Thế giới động vật
Câc đề tăi: Động vật sống trong gia đình; Động vật sống khắp nơị Đối tượng: Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi).
3) Chủđiểm: Gia đình
Đề tăi: Phđn nhóm đồ dùng theo công dụng vă theo chất liệu
Đối tượng: Mẫu giâo nhỡ (4-5 tuổi) 4) Chủđiểm: Nghề nghiệp
Đề tăi: Phđn nhóm dụng cụ, sản phẩm theo nghề Đối tượng: Mẫu giâo lớn (5-6 tuổi).
Chương 5
ĐIỀU KIỆN VĂ PHƯƠNG TIỆN CHO TRẺ
LĂM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Điều kiện cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh
Phương tiện cho trẻ lăm quen với môi
Yíu cầu
Sau khi học xong chương 5 sinh viín cần:
• Chỉ ra được môi trường tự nhiín vă môi trường xê hội được sử dụng như một phương tiện cho trẻ lăm quen với môi trường xung quanh.
• Biết đânh giâ việc sử dụng môi trường vật chất trong trường mầm non
• Biết vận dụng lý thuyết văo thực hănh sắp xếp môi trường trong một lớp học phù hợp.