Mô hình hoâ

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (Trang 58 - 60)

3. Nhóm phương phâp vă biện phâp thực hănh 1 Mục đích, vị trí, ý ngh a ĩ

3.2.2. Mô hình hoâ

a) Khâi niệm: Mô hình hoâ lă việc cho trẻ tâi tạo lại những đặc điểm, thuộc tính đặc trưng khó nhận thấy hoặc câc mối liín hệ của sự vật, hiện tượng dưới dạng câc sơ đồ, mô hình trực quan dễ

hiểu nhằm phât triển tư duy cho trẻ. Ví dụ: lịch thời tiết, sơ đồ sự phât triển của cđy, quả địa cầu v.v...

Trong quâ trình cho trẻ lăm quen với câc sự vật, hiện tượng xung quanh, những đặc điểm, thuộc tính đơn giản, rõ nĩt trẻ có thể nhận biết thông qua quan sât trực tiếp, nhưng những đặc điểm, dấu hiệu ẩn, khó nhận biết, những thay đổi nhỏ xảy ra theo thời gian, những mối liín hệ vă quan hệ khó nhận thấy bằng tri giâc thông thường tạo ra những khó khăn khâch quan đối với trẻ vì hoạt động tư

duy của trẻ còn đang hình thănh, vì vậy mô hình hoâ câc sự vật, hiện tượng xung quanh lă một hoạt

động cần thiết.

Trong cơ sở của mô hình hoâ có nguyín tắc thay thế. Ví dụ: vật thật được thay thế bằng một vật khâc hoặc bằng hình vẽ hay câc dấu hiệu (biểu tượng).

b) Câc loại mô hình: Mô hình gồm hai loại cơ bản: vật thể (Ví dụ: qủa địa cầu) vă sơ đồ (Ví dụ: bản đồ hoặc lịch thời tiết, lịch theo dõi sự thay đổi của thiín nhiín hoặc sự phât triển của động, thực vật). Đặc trưng cơ bản của mô hình lă phải phản ânh, chứa đựng trong mình những đặc điểm cơ bản của hình thức nguyín mẫu dễ nhận biết nhất.

Một trong những thể loại mô hình phổ biến nhất trong lăm quen với môi trường xung quanh lă sơđồ về sự phât triển của động, thực vật; lịch thời tiết.

c) Hướng dẫn trẻ xđy dựng lịch thời tiết

- Cô cùng trẻ thoả thuận chọn ký hiệu biểu trưng. Ví dụ: ký hiệu câc ngăy trong tuần có thể

dùng mău sắc khâc nhau như: thứ 2 - mău tím, thứ 3 - mău xanh lam, thứ 4 - mău xanh da trời, thứ

5 - mău xanh lâ cđy, thứ 6 - mău văng, thứ 7 - mău da cam, chủ nhật - mău đỏ. Ký hiệu mặt trời, mưa, gió v.v... Nhiệt độ cao hay thấp có thể biểu trưng bằng mău sắc: nóng - đỏ, ấm âp - văng, mât mẻ - xanh.

- Sau mỗi lần quan sât câc hiện tượng cô vă trẻ cùng tiến hănh đưa câc ký hiệu văo lịch. Đối với trẻ mẫu giâo bĩ cô có thể vẽ sẵn câc khuôn mẫu để trẻ tô mău bằng bút chì hoặc có thể tô thím văo phong cảnh bằng mău bút dạ hoặc mău nước. Trẻ mẫu giâo lớn có thể tự dùng câc ký hiệu để điền văo lịch cho phù hợp với câc sự kiện đê quan sât được. Cô dùng một tờ bìa to có câc ô chỉ câc ngăy trong tuần vă trong thâng treo lín tường. Hằng ngăy cô nhắc trẻ chọn biểu tượng tượng trưng cho ngăy nắng, ngăy mưa, gió văo câc ngăy tương ứng.

Ví dụ: Lịch thời tiết nửa thâng 2

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 nhật Chủ

1 2 3 4 5 6 7

Thâng

2 8 9 10 11 12 13 14

Hết nửa thâng, cho trẻ cắt rời từng ngăy ra, xếp câc ngăy có thời tiết giống nhau văo một nhóm vă tạo thănh biểu đồ cột. Ví dụ:

Cuối cùng cô vă trẻ thảo luận, so sânh số lượng câc ngăy nắng, mưa để cuối cùng đi tới kết luận chung về thời tiết của nửa thâng 2.

Mô hình hoâ có thể sử dụng rộng rêi trong sinh hoạt hằng ngăy nhằm giúp trẻ nhận biết sự thay

đổi của câc sự vật, hiện tượng xung quanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)